Kiến nghị với NHNo Láng Hạ

Một phần của tài liệu Khóa luận mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bách khoa (Trang 66 - 74)

3.3 Các kiến nghị

3.3.3. Kiến nghị với NHNo Láng Hạ

Mọi hoạt động của ngân hàng Láng Hạ đều ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động của chi nhánh Bách Khoa, một chi nhánh với quy mơ nhỏ, vì đó là chi nhánh cấp 1 quản lí trực tiếp của chi nhánh Bách Khoa. Do vậy, NHNo Láng Hạ cần có những sự quan tâm nhất định tới chi nhánh Bách Khoa nhằm mở rộng hơn nữa hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh. Việc thực thi những giải pháp trên của chi nhánh Bách Khoa rất cần sự hỗ trợ trên nhiều mặt của chi nhánh Láng Hạ. Cụ thể như sau:

Chi nhánh Láng Hạ cần tăng cường tính tự chủ cho chi nhánh Bách Khoa trong mọi hoạt động hoạt động huy động huy động vốn và hoạt động cho vay… Tăng tính tự chủ nghĩa là tăng sự độc lập, của chi nhánh Bách Khoa đối với Chi nhánh Láng Hạ, đồng thời tăng tính chủ động, giảm sự ỷ lại của chi nhánh Bách Khoa vào chi nhánh Láng Hạ trong nhiều hoạt động.

Ngồi ra, chi nhánh Láng Hạ cần có những chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho chi nhánh Bách Khoa. Đó là do chi nhánh Bách Khoa là một chi nhánh nhỏ, là chi nhánh cấp 2 trực thuộc chi nhánh Láng Hạ. Việc tự tổ chức các chương trình đào tạo nhân viên về trình độ chun mơn, nghiệp vụ ngân hàng cũng như phong cách phục vụ là rất khó khăn và tốn kém chi phí. Do đó chi nhánh Láng Hạ cần đưa cán bộ của chi nhánh Bách Khoa đi đào tạo hàng năm, tổ chức các buổi giao lưu, trao đổi về kiến thức, nghiệp vụ ngân hàng cũng như phong cách phục vụ thật sự nhiệt tình, tạo nềm tin nơi khách hàng đối với NHNo Việt Nam. Điều này không chỉ thu hút khách hàng đến với chi nhánh Bách Khoa mà cịn tăng uy tín cho cho cả hệ thống NHNo nói riêng. Thật vậy, NHNo Việt Nam cần tạo cho khách hàng cảm giác như nhau khi đến bất kỳ chi nhánh hay phòng giao dịch nào của ngân hàng. Bên cạnh đó, chi nhánh Láng Hạ cũng nên chuyển một số cán bộ có kinh nghiệm và chun mơn về nghiệp vụ hỗ trợ chi nhánh Bách Khoa để hướng dẫn cho những cán bộ trẻ còn thiếu kinh nghiệm.

Bên cạnh đó, chi nhánh Láng Hạ cần hỗ trợ và chuyển giao công nghệ cho chi nhánh Bách Khoa để tạo ra sự tương đồng giữa các chi nhánh, tránh tình trạng chênh lệch quá lớn về công nghệ giữa những chi nhánh lớn và chi nhánh nhỏ trong hệ thống.

Như vậy, giải pháp đổi mới công nghệ ngân hàng ở chi nhánh Bách Khoa phụ thuộc rất nhiều vào các chính sách hỗ trợ của chi nhánh Láng Hạ.

Cơ sở vật chất của chi nhánh cũng chưa tương xứng với NHNo Việt Nam, một trong ngân hàng quốc doanh lớn nhất. Là một chi nhánh với quy mô nhỏ, việc nâng cấp cơ sở vật chất không thể được thực hiện nếu khơng có sự hỗ trợ của chi nhánh Láng Hạ. Do đó, chi nhánh Láng Hạ cần quan tâm đến việc này hơn nữa để làm đẹp hơn cho bộ mặt của hệ thống NHNo Việt Nam.

Tóm lại, qua chương 3 này, tôi đã nêu được một số nội dung sau: các mục tiêu

hoạt động chung và mục tiêu hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo Chi nhánh Bách Khoa; một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh, cũng như một số kiến nghị với chính phủ, ngân hàng Nhà nước, NHNo Láng Hạ và với khách hàng của chi nhánh.

LỜI KẾT

Cho vay tiêu dùng tuy là hình thức cho vay phổ biến trên thế giới nhưng vẫn là hình thức cho vay khá mới mẻ ở Việt Nam hiện nay. Với dân số hơn 80 triệu người, Việt Nam là thị trường đầy tiềm năng cho các ngân hàng thương mại để phát triển hoạt động mang lại nhiều lợi nhuận này. Bên cạnh đó, nền kinh tế có tốc độ phát triển nhanh trong các năm qua làm cho thu nhập của người dân được tăng lên nhanh chóng và khá ổn định, do vậy nhu cầu tiêu dùng cũng tăng theo. Trên cơ sở đó, cho vay tiêu dùng của ngân hàng ra đời đã đáp ứng nhu cầu vay mượn của người dân vì mục đích tiêu dùng cư trú hay phi cư trú.

Là một chi nhánh ngân hàng cấp 2, với quy mô nguồn vốn nhỏ nhưng chi nhánh NHNo chi nhánh Bách Khoa trong hai năm vừa qua đã có những thành tựu nhất định trong mọi hoạt động, trong đó bao gồm hoạt động cho vay tiêu dùng. Tuy nhiên, quy mô cho vay tiêu dùng của chi nhánh còn quá nhỏ bé biểu hiện ở doanh số, dư nợ cho vay tiêu dùng và số lượng khách hàng. Hoạt động này của chi nhánh vẫn chưa đáp ứng được hết nhu cầu của khách hàng trên địa bàn hoạt động. Các hình thức cho vay tiêu dùng của chi nhánh còn khá đơn điệu, chưa phong phú và đa dạng. Như vậy, mở rộng cho vay tiêu dùng là nhu cầu tất yếu của chi nhánh. Có rất nhiều giải pháp được đưa ra như cần đa dạng hóa các sản phẩm cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của một lượng lớn khách hàng, mở rộng quy mô nguồn vốn, xây dựng một quy trình cho vay hợp lý, khoa học…

Trong những năm tới, Chi nhánh NHNo Bách Khoa cần chú trọng mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cho đông đảo người dân trên địa bàn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2004

2. Nghiệp vụ ngân hàng thương mại – PGS.TS Nguyễn Thị Mùi – NXB Thống kê – 2004

3. Giáo trình ngân hàng thương mại – PGS.TS. Phan Thị Thu Hà – NXB Đại học Kinh tế quốc dân – 2007

4. Tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính – Mishkin – NXB Khoa học và kỹ thuật – 1992

5. Giáo trình Tài chính doanh nghiệp – PGS.TS. Lưu Thị Hương 6. Tạp chí Ngân hàng

7. Tạp chí Thị trường tài chính tiền tệ

8. Q trình hình thành và phát triển của NHNo Chi nhánh Bách Khoa 9. Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của NHNo Chi nhánh Bách Khoa năm 2006 và 2007

2008

10. Phương hướng hoạt động kinh doanh của NHNo Chi nhánh Bách Khoa năm

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI .................................................................................................. 3

1.1.Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại ........................ 3

1.1.1.Hoạt động cơ bản của ngân hàng thương mại ....................................... 3

1.1.2.Hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại ...................... 8

1.2.Mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng của ngân hàng thƣơng mại ....... 17

1.2.1.Khái niệm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng ................................ 17

1.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng thương mại 18

1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động cho vay tiêu dùng của các NHTM ........................................................................................................................ 20

1.3.1.Nhóm nhân tố chủ quan ....................................................................... 20

1.3.2.Nhóm nhân tố khách quan .................................................................. 23

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NHNo CHI NHÁNH BÁCH KHOA .............................................................................. 28

2.1.Khái quát về NHNo Chi nhánh ch Khoa ............................................. 28

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển ....................................................... 28

2.1.2.Khái quát về tình hình hoạt động NHNo Chi nhánh Bách Khoa ......... 30

2.1.3. Đánh giá hoạt động kinh doanh của NHNo Chi nhánh Bách Khoa năm 2007 37

2.2Thực trạng cho vay tiêu dùng của NHNo Chi nhánh Bách Khoa ........... 41

2.2.1. Hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo Bách Khoa năm 2006

và 2007 .......................................................................................................... 41

2.2.2. Phân tích mở rộng cho vay tiêu dùng của NHNo Chi nhánh Bách Khoa năm 2006 và 2007 ......................................................................................... 46

2.3.Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng ..................................................... 47

2.3.1.Đánh giá kết quả .................................................................................. 47

2.3.2. Đánh giá những mặt hạn chế trong hoạt động cho vay tiêu dùng của chi nhánh và nguyên nhân ................................................................................... 48

CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP MỞ RỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở NHNo CHI NHÁNH BÁCH KHOA ...................................................................................... 53

3.1Định hƣớng cho vay tiêu dùng của NHNo Chi nhánh Bách Khoa ......... 53

3.1.1. Những mục tiêu hoạt động chung ....................................................... 53

3.1.2.Mục tiêu của hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh ..................... 54

3.2. Các giải pháp nhằm mở rộng hoạt động cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo Bách Khoa ........................................................................................ 54

3.2.1. rộngMở nguồn vốn huy động của ngân hàng ..................................... 55

3.2.2.Linh hoạt trong việc áp dụng quy trình cho vay .................................. 57

3.2.3.Nâng cao chất lượng cơ sở vật chất kỹ thuật ....................................... 58

3.2.4. rộngMở tiếp thị, quảng bá thương hiệu NHNo Việt Nam ................... 59

3.2.5.Đưa ra các hình thức cho vay tiêu dùng mới ....................................... 59

3.2.6.Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của ngân hàng .......................... 60

3.2.7. mớiĐổi công nghệ ngân hàng, hoàn thiện hơn công tác giao dịch với khách hàng .................................................................................................... 61

3.2.8.Tăng cường công tác quản trị rủi ro .................................................... 63

3.2.9. Một số giải pháp khác ........................................................................ 64

3.3Các kiến nghị ............................................................................................... 64

3.3.1.Kiến nghị với chính phủ ...................................................................... 64

3.3.2.Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước ..................................................... 65

3.3.3.Kiến nghị với NHNo Láng Hạ ............................................................ 66

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

NHTM: Ngân hàng thương mại NHNo : Ngân hàng Nông nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn NHNo Chi nhánh Bách Khoa giai đoạn 2005-2007

....................................................................................................................... 37

Bảng 2.2. Tình hình cho vay tại NHNo Chi nhánh Bách Khoa giai đoạn 2005-2007

....................................................................................................................... 40

Bảng 2.3. Tình hình thanh tốn quốc tế của NHNo Chi nhánh Bách Khoa năm 2006 và

2007

....................................................................................................................... 43

Bảng 2.4. Kết quả tài chính của NHNo Chi nhánh Bách Khoa năm 2006 và 2007

....................................................................................................................... 47

Bảng 2.5.Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại NHNo Chi nhánh Bách Khoa năm

2006 và 2007

....................................................................................................................... 48

Bảng 2.6. Tình hình cho vay tiêu dùng phân theo mục đích vay vốn tại NHNo Chi

nhánh Bách Khoa năm 2006, 2007

....................................................................................................................... 49

Bảng 2.7. Tình hình cho vay tiêu dùng phân theo thời gian tại Chi nhánh NHNo Bách

Khoa năm 2006 và 2007

....................................................................................................................... 51

Bảng 2.8.Tình hình doanh số cho vay tiêu dùng tại chi nhánh NHNo Bách Khoa năm

Một phần của tài liệu Khóa luận mở rộng cho vay tiêu dùng của ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh bách khoa (Trang 66 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(74 trang)
w