Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm (Trang 56)

2.1. Giới thiệu chung về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chi nhánh

2.1.1. Giới thiệu khái quát về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt

Việt Nam

Thành ập ngày 26/3/1988, hoạt động theo Luật các T chức Tín dụng Việt Nam, đến nay Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Agribank à ngân hàng thư ng mại hàng đầu giữ vai tr chủ đạo và chủ ực trong phát triển inh tế Việt Nam, đặc biệt à đầu tư cho nông nghiệp, nông dân, nông thôn

Agriban à ngân hàng ớn nhất Việt Nam cả về vốn, tài sản, đội ngũ cán bộ nhân viên, mạng ưới hoạt động và số ượng hách hàng Tính đến tháng 12/2 9, vị thế dẫn đầu của Agriban vẫn được hẳng định với trên nhiều phư ng diện:

- T ng nguồn vốn 434 331 tỷ đồng - Vốn tự có: 22 176 tỷ đồng

- T ng tài sản 47 tỷ đồng - T ng dư nợ 354 112 tỷ đồng

- Mạng ưới hoạt động: 23 chi nhánh và ph ng giao dịch trên toàn quốc - Nhân sự: 35 135 cán bộ.

Agriban uôn chú trọng đầu tư đ i mới và ứng dụng công nghệ ngân hàng phục vụ đắc ực cho công tác quản trị inh doanh và phát triển màng ưới dịch vụ ngân hàng tiên tiến Agriban à ngân hàng đầu tiên hoàn thành Dự án Hiện đại hóa hệ thống thanh tốn và ế tốn hách hàng (IPCAS) do Ngân hàng Thế giới tài trợ Với hệ thống IPCAS đã được hoàn thiện, Agriban đủ n ng ực cung ứng các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng hiện đại, với độ an tồn và chính ác cao đến mọi đối tượng hách hàng trong và ngoài nước Hiện nay Agriban đang có 1 triệu hách hàng à hộ sản

uất, 3 hách hàng à doanh nghiệp Agriban à một trong số các ngân hàng có quan hệ ngân hàng đại ý ớn nhất Việt Nam với 1 34 ngân hàng đại ý tại 95 quốc gia và vùng ãnh th (tính đến tháng 12/2009).

Agriban hiện à Chủ tịch Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Nơng thơn Châu Á Thái Bình Dư ng (APRACA), à thành viên Hiệp hội Tín dụng Nơng nghiệp Quốc tế (CICA) và Hiệp hội Ngân hàng Châu Á (ABA); đã đ ng cai t chức nhiều hội nghị quốc tế ớn như Hội nghị FAO n m 1991, Hội nghị APRACA n m 1996 và n m 2 4,

- 45 -

Hội nghị tín dụng nơng nghiệp quốc tế CICA n m 2 1, Hội nghị APRACA về thuỷ sản n m 2 2 Agriban à ngân hàng hàng đầu tại Việt Nam trong việc tiếp nhận và triển hai các dự án nước ngoài Trong bối cảnh inh tế diễn biến phức tạp, Agriban vẫn được các t chức quốc tế như Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB), C quan phát triển Pháp (AFD), Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) … tin tưởng giao phó triển hai 136 dự án với t ng số vốn tiếp nhận đạt trên 4,2 tỷ USD, số giải ngân h n 2,3 tỷ USD Song song đó, Agriban hơng ng ng tiếp cận, thu hút các dự án mới: Hợp đồng tài trợ với Ngân hàng Đầu tư châu Âu (EIB) giai đoạn II; Dự án tài chính nơng thơn III do WB tài trợ; Dự án Biogas do ADB tài trợ; Dự án JIBIC của Nhật Bản; Dự án phát triển cao su tiểu điền do AFD tài trợ

Bên cạnh nhiệm vụ inh doanh, Agriban c n thể hiện trách nhiệm ã hội của một doanh nghiệp ớn với sự nghiệp An sinh ã hội của đất nước Chỉ riêng n m 2 9, Agriban đã đóng góp ây dựng hàng chục trường học, hàng tr m ngơi nhà tình nghĩa, chữa bệnh và tặng hàng vạn suất quà cho đồng bào nghèo, đồng bào bị thiên tai với số tiền hàng tr m tỷ đồng Thực hiện Nghị quyết 3 a/2 8/NQ-CP của Chính phủ về chư ng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo thuộc 2 tỉnh, Agriban đã triển hai hỗ trợ 16 tỷ đồng cho hai huyện Mường Ảng và Tủa Chùa thuộc tỉnh Điện Biên Cũng trong n m 2 9, Agriban vinh dự được đón T ng Bí thư Nơng Đức Mạnh tới th m và àm việc vào đúng dịp ỷ niệm 21 n m ngày thành

ập (26/3/1988 - 26/3/2009).

Với vị thế à ngân hàng thư ng mại hàng đầu Việt Nam, Agriban đã, đang hơng ng ng nỗ ực hết mình, đạt được nhiều thành tựu đáng hích ệ, đóng góp to ớn vào sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố và phát triển inh tế của đất nước

2.1.2.Giới thiệu về Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nơng thơn Gia Lâm

2.1.2.1.Giới thiệu về tình hình ã hội uyện Gia Lâm

Huyện Gia Lâm à một huyện ngoại thành nằm tại phía đơng Hà Nội Huyện có 22 đ n vị hành chính ã và thị trấn, 1 3 đ n vị hành chính sự nghiệp, h n 2 doanh nghiệp và h n 8 5 hộ sản uất inh doanh cá thể

Huyện Gia Lâm có diện tích đất tự nhiên: 114Km2, dân số 2 5 275 người, bình qn 1791 người/Km2 (Tính đến tháng 6/2 4)

- 46 -

Ngày 15/ 8/1988 NHNo PTNT chi nhánh Gia Lâm được chính thức tách ra hoạt động với vai tr , chức n ng à một Ngân hàng thư ng mại thuộc hệ thống NHNo

Phó Giám đốc 1 Phó Giám đốc 2

& PTNT Việt Nam; à một chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT Hà nội, với mục đích chính à huy động và quản ý các nguồn vốn được dùng trong ĩnh vực đầu tư phát triển nơng nghiệp nơng thơn, thực hiện thanh tốn và cho vay, hạch toán quản ý tiền mặt, iểm soát chi tiêu quỹ tiền ư ng trong các đ n vị phục vụ nông nghiệp, thực hiện theo đúng chế độ, chính sách, thể ệ và ế hoạch của Nhà nước, về thực hiện các nghiêp vụ trực thuộc NHNo & PTNT Hà nội trên địa bàn Gia Lâm Có trụ sở àm việc chính tại Trâu Quỳ - Gia Lâm - Hà nội và các chi nhánh nhỏ trên địa bàn

Ngày 1 / 1/1995 Ngân hàng Nơng nghiệp Gia Lâm chính thức à chi nhánh trực thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, n m 1998 đ i tên à NHNo PTNT Huyện Gia Lâm trực thuộc NHNo PTNT Việt Nam

Tính đến nay t ng số cán bộ của chi nhánh à 91 người, do Giám đốc chi nhánh điều hành, trong đó số cán bộ cơng nhân viên có trình độ đại học và tư ng đư ng đại học chiếm 54%, 91% cán bộ có trình độ tin học c bản, 75% cán bộ có trình độ Anh v n B trở ên, c n ại đang được đào tạo qua các ớp nghiệp vụ của ngành Ngân hàng 2.1.2.3.Cơ cấu tổ chức

C cấu t chức của NHNo PTNT chi nhánh Gia Lâm được thể hiện qua s đồ sau:

Ph ng Ph ng Ph ng Ph ng Ph ng dịch Các

ế ế toán t chức iểm tra vụ hách ph ng

hoạch ngân hành iểm hàng và sản giao

kinh doanh

quỹ chính sốt nội

bộ

phẩm mới dịch

+ Về mạng ưới giao dịch: gồm 11 ph ng giao dịch trực thuộc phân bố rải rác tại các địa bàn đơng dân cư trên tồn Huyện bao gồm:

- PGD Sài Đồng - PGD thị trấn Gia Lâm - PGD Đức Giang - PGD Yên Viên - PGD Đa Tốn - PGD Phú Thị - PGD ĐHNN I. - PGD Thanh Am. - PGD số 2 Đức Giang - PGD KCN Đông Anh - PGD KCN Ninh Hiệp Giám đốc

2.1.3.Khái quát tình tình hoạt động inh doanh

2.1.3.1.Cơng tác huy động v n

T hi thành ập đến nay, sự t ng trưởng nguồn vốn của ngân hàng ngày càng ớn mạnh, đã đáp ứng được yêu cầu inh doanh của ngân hàng và cung ứng vốn cho phát triển inh tế của Huyện Kết quả huy động vốn của ngân hàng trong những n m gần đây như sau:

Biểu 4: Tình hình huy động vốn của NHNo PTNT chi nhánh Gia Lâm 2007 - 2009

Đơn vị: triệu NĐ

Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009

1 TG không k hạn 91.652 119.605 207.813 1.1 TG của các TCTD 35 51 194 1.2 TG của KHTN bằng VNĐ 62.008 82.337 131.056 1.3 TG của KHTN bằng ngoại tệ 2.236 2.639 6.626 1.4 TGTK bằng VNĐ 7.600 8.939 17.447 1.5 TGTK bằng ngoại tệ 94 97 127 1.6 TG của KHNN bằng VNĐ 18.690 24.479 50.791 1.7 TG của KHNN bằng ngoại tệ 986 1.059 1.569 2 TG có k hạn 526.660 574.675 750.495 2.1 TG có KH < 12T 280.468 306.270 401.893 2.1.1 TG của KH 3.623 0 15.986 2.1.2 TGTK bằng VNĐ 243.888 268.312 345.146 2.1.3 TGTK bằng ngoại tệ 32.956 37.894 40.760 2.2 TG có KH > 12T 246.192 268.405 348.601 2.2.1 TGTK bằng VNĐ 188.063 207.199 283.532 2.2.2 TGTK bằng ngoại tệ 58.128 61.206 65.069 3 Phát hành GTCG 29.786 30.680 33.116 3.1 Ngắn hạn 15.682 19.964 25.026 3.2 Dài hạn 14.104 10.716 8.090 4 Các ngu n khác 72.593 79.145 97.097 4.1 Phải trả KH 14.171 16.954 39.655 4.2 Phải trả nội bộ 302 215 386 4.3 Lãi cộng dồn dự trả 11.698 11.910 11.719 4.4 Tiền vay CP và NHNN 60 64 72 4.5 Tiền vay các TCTD hác 46.359 50.000 45.263 Tổng 720.693 804.106 1.003.520

Đến cuối n m 2 9, NHNo PTNT Gia Lâm à Ngân hàng đứng đầu trong hu về việc t chức huy động vốn trong dân cư Nhìn vào bảng biểu cho thấy: Nguồn vốn huy động n m 2 8 đạt 8 4 1 6 triệu đồng, t ng h n so với n m 2 7 à 83 413 triệu đồng, t ng 11,57% Và đến 31/12/2 9 nguồn vốn huy động được à 1 3 52 triệu đồng, t ng 119 414 triệu đồng, t ng 24,8%. Chúng ta đều biết, n m 2 8 và 2 9 do ảnh hưởng của cuộc hủng hoảng inh tế tồn cầu, các NHTM đều rất hó h n trong việc huy động vốn nhưng NHNo PTNT chi nhánh Gia Lâm n m 2 8 và 2 9 vẫn có nguồn vốn t ng. Đây có thể nói à một thành tích to ớn trong công tác huy động vốn của NHNo PTNT chi nhánh Gia Lâm Thể hiện uy tín của Ngân hàng trong hu vực ngày càng t ng ên Trong đó, sự t ng trưởng ớn nhất à 2 ĩnh vực tiền g i: tiền g i hông ỳ hạn và tiền g i có ỳ hạn Trong hai n m: 2 7 và 2 8, tiền g i hông

ỳ hạn huy động được à 91 652 triệu đồng và 119 6 5 triệu đồng thì sang n m 2 9, tiền g i hông ỳ hạn đạt 2 7 813 triệu đồng, t ng h n so với n m 2 8 à 88 2 8 triệu đồng, t ng ên 73,75% Trong đó chiếm tỷ trọng ớn nhất à tiền g i của hách hàng trong nước bằng VND Điều này chứng tỏ ngày càng nhiều các t chức, công ty, các đ n vị inh doanh trong và ngoài hu vực đã có sự thanh tốn qua Ngân hàng Điều này góp phần àm phát triển mạnh mẽ hệ thống Ngân hàng cũng như thúc đẩy sự phát triển của nền inh tế nói chung

2.1.3.2.Cơng tác sử dụng v n

Trong hoạt động Ngân hàng, nếu như huy động vốn à điều iện cần thì s dụng vốn à điều iện đủ S dụng vốn à nghiệp vụ hết sức quan trọng, nó quyết định đến sự sống c n của Ngân hàng Một trong những chức n ng của NHTM à ngân hàng huy động vốn để cho vay nên nếu huy động nhiều mà hơng cho vay được thì sẽ đưa ngân hàng tới chỗ thua ỗ do đọng vốn, thậm chí phá sản S dụng vốn có hiệu quả sẽ bù đắp được chi phí huy động vốn và đem ại ợi nhuận cho Ngân hàng Do vậy bên cạnh việc coi trọng công tác huy động vốn thì việc s dụng phải hết sức được quan tâm Trên c sở nguồn vốn huy động được, NHNo PTNT chi nhánh Gia Lâm đã đầu tư ịp thời cho các nhu cầu vay vốn của các thành phần inh tế trên địa bàn Công tác s dụng vốn của Ngân hàng được thể hiện trong biểu sau:

Biểu 5: Tình hình s dụng vốn của NHNo PTNT chi nhánh Gia Lâm t năm 2007 dến năm 2009 Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 2007 2008 2009 Doanh số T trọng Doanh số T trọng Doanh số T trọng

Doanh s cho vay 1.269.358 1.566.457 2.049.327 Doanh s thu nợ 1.003.965 1.372.920 1.981.295

Tổng dƣ nợ 603.982 100% 769.486 100% 836.844 100%

1. Theo thời gian

- Ngắn hạn 432.634 71,63% 551.117 71,62% 620.839 71,19% - Trung hạn 53.862 8,92% 55.628 7,23% 69.836 8,35% - Dài hạn 117.485 19,45% 162.740 21,15% 146.168 20,46% 2. Theo TPKT - DNNN 210.133 34,79% 366.153 47,58% 228.312 27,28% -Doanhnghiệptưnhân 11.963 1,98% 10.004 1,30% 8.183 0,98% - CTy c phần và Cty TNHH 193.683 32,07% 208.482 27,09% 443.284 52,97% - Hộ cá thể 106.968 17,71% 97.410 12,66% 74.721 8,93% - HTX 206 0,03% 85 0,01% 0 0%

- Cho vay tiêu dùng 34.935 5,78% 33.847 4,40% 29.554 3,53%

- DN có vốn đầu tư nước

ngoài 0% 3.870 0,50% 0 0%

- Cho vay đối tượng hác 46.092 7,64% 49.606 6,46% 52.782 6,31%

(Nguồn: Bảng c n đối tài khoản chi ti t năm 2007, 2008, 2009).

Qua bảng trên ta thấy, tình hình dư nợ cho vay và t ng doanh số cho vay đều t ng N m 2 7 dư nợ cho vay à 6 3 982 triệu đồng, sang 2 8 dư nợ cho vay đạt 769 486 triệu đồng, t ng h n 165 5 4 triệu đồng, t ng ên 27,4% Đến 2 9, dư nợ đạt 836 844 triệu đồng, t ng 67 358 triệu đồng, t ng ên 8,75% Ta thấy, mặc dù dư nợ qua các n m đều t ng nhưng tốc độ t ng của n m 2 9 giảm h n nhiều so với n m 2 8 do ảnh hưởng của các cơng cụ điều hành inh tế vĩ mơ của NHNN (Chính sách thắt chặt tín dụng đối với các NHTM trong những tháng đầu n m và chính sách nới ỏng một cách thận trọng vào cuối n m). Tuy nhiên, ngân hàng cũng nên t chức đánh giá,

em ét để tìm ra nguyên nhân và giải pháp hắc phục cho những n m tiếp theo Đảm bảo cho Ngân hàng có một tốc độ t ng trưởng n định cả về nguồn vốn và dư nợ

2.1.3.3.K t quả inh doanh

Biểu 6: Kết quả kinh doanh của NHNo PTNT chi nhánh Gia Lâm t năm 2 7 đến 2 9.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu 2007 2008 2009

Doanh s T trọng Doanhs T trọng Doanhs T trọng

1. T ng thu nhập 51.357 100% 67.096 100% 143.394 100%

- T hoạt động tín dụng 46.256 90% 61.635 1,8% 117.839 82,2%

- T hoạt động dịch vụ 2.832 5,6% 3.043 4,6% 3.506 2,4%

- Thu t KD ngoại hối 0 0% 0 0% 3.264 2,2%

- T các hoạt động hác 2.269 4,4% 2.418 3,6% 18.785 13,2%

2. Chi phí 43.704 100% 57.244 100% 137.042 100%

- Vềhoạtđộnghuyđộng vốn 31.226 71,5% 42.992 75,1% 69.349 50,6%

- Về hoạt động dịch vụ 68 0,1% 77 0,1% 464 0,3%

- Chi cho KD ngoại hối 0 0% 0 0% 209 0,1%

- Về các hoạt động hác 59 0,1% 68 0,1% 83 0,08

- Chi nộp thuế và CP, LP 196 0,6% 206 0,4% 335 0,2%

- Chi cho nhân viên 3.259 7,4% 3.650 6,4% 4.825 3,5%

- Cho hoạt động QL và CC 2.135 4,8% 2.906 5,1% 3.508 2,0%

- Chi về tài sản 3.073 7,1% 3.339 5,8% 3.569 2,6%

- Chi phí DP và BHTG 3.648 8,4% 4.006 7,0% 54.700 40,0%

Thu nhập ròng 7.653 9.852 6.352

(Nguồn: Bảng c n đối tài khoản chi ti t năm 2007, 2008, 2009)

Qua bảng trên ta thấy, về thu nhập và chi phí có những thay đ i tích cực qua t ng n m Trước hết à về thu nhập, có sự tiến bộ rõ ràng, n m 2 7 thu nhập à 51 357 triệu đồng, n m 2 8 à 67 96 triệu đồng, nhưng sang n m 2 9, thu nhập đã đạt 143 394 triệu đồng t ng h n 2 8 à 76 298 triệu đồng, t ng ên 113% Trong đó,

hoản thu chiếm tỷ trọng ớn nhất và t ng trưởng cao nhất à thu t hoạt động tín dụng N m 2 8 thu t tín dụng à 61 635 triệu đồng, sang 2 9 đã à 117 839 triệu đồng, t ng 191% Ngoài ra trong n m 2 9 Ngân hàng c n có nguồn thu hác à t hoạt động inh doanh ngoại hối, thu được 3 264 triệu đồng

Chi phí, như các Ngân hàng hác, hoản mục chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí à chi về huy động vốn N m 2 7 và 2 8 tỷ trọng của chi phí này à trên 7 %, nhưng sang n m 2 9 tỷ trọng chỉ c n à 5 ,6% Và đặc biệt ta thấy chi phí cho

dự ph ng rủi ro và bảo hiểm tiền g i hách hàng đã t ng rất mạnh, t 4 6 triệu đồng

n m 2 8 ên 54 7 triệu đồng n m 2 9 chứng tỏ hoạt động inh doanh của Ngân hàng chưa thực sự đạt hiểu quả cao, trong n m 2 9 đã fải trích dự ph ng rủi ro cho các hoản vay rất cao Ngân hàng cần có các biện pháp để nâng cao chất ượng hoản vay.

Một phần của tài liệu Luận văn nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn gia lâm (Trang 56)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(123 trang)
w