Từ dự báo xu hướng biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sơng Cửu Long

Một phần của tài liệu LA_TVTrung (Trang 145 - 146)

CHƯƠNG 2 ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1.3. Từ dự báo xu hướng biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sơng Cửu Long

Theo kịch bản BĐKH và NBD của Việt Nam do Bộ TN&MT công bố cho thấy, dưới tác động của BĐKH trong thời gian tới nhiệt độ trung bình và nhiệt độ cực trị tại ĐBSCL có xu hướng ngày càng gia tăng. Vào giữa thế kỷ 21 số ngày nắng nóng có xu thế tăng từ 20 đến 40 ngày so với thời kỳ cơ sở. Đến cuối thế kỷ 21, số ngày nắng nóng tăng có thể tăng lên đến 40 đến 60 ngày.

Lượng mưa tại KTTĐ ĐBSCL cũng có xu thế ngày một gia tăng, theo kịch bản trung bình RCP4.5, mức tăng của lượng mưa 1 ngày lớn nhất và 5 ngày lớn nhất có thể tăng 40-80%. Tuy nhiên vùng KTTĐ ĐBSCL cũng phải đối mặt với nguy cơ hạn hán do tác động của BĐKH. Lượng mưa mùa đơng, mùa xn có xu thế giảm và nhiệt độ tăng cao khiến bốc hơi tăng, dẫn đến nguy cơ hạn hán sẽ nghiêm trọng hơn vào các tháng mùa đông, mùa xuân ở khu vực ĐBSCL. Đối với nhiệt độ, theo dự báo của BTNMT (2016), giai đoạn 2016-2035 các địa phương ở vùng KTTĐ ĐBSCL tăng từ 0,7-0,9oC, các đợt nóng lạnh, sẽ tăng cường biến thiên lượng mưa giữa các mùa được dự báo tăng lên.

Đối với vấn đề ngập lụt và NBD, các kịch bản được xây dựng cho thấy, NBD có thể làm cho các khu vực ven biển các tỉnh Kiên Giang và Cà Mau thường xuyên bị ngập. Tùy theo kịch bản NBD, tỷ lệ diện tích bị ngập của ĐBSCL vào cuối thế kỷ tương ưng với NBD 50cm, 60cm, 70cm, 80cm, 90cm và 100cm, tỷ lệ diện tích bị ngập tương ứng của tồn vùng ĐBSCL là 4,48%, 8,58%, 14,7%, 21,0%, 28,2%, và 38,9% trong những thập kỷ đầu tiên của thế kỷ 21. Đối với vùng KTTĐ ĐBSCL, nếu mực NBD cao 100 cm, uớc tính có khoảng 781.469,96 ha thuộc vùng KTTĐ ĐBSCL bị ngập, chiếm 49,27% diện tích của tồn vùng. Trong đó Kiên Giang là tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề nhất, 76,86% diện tích của Kiên Giang có khả năng bị ngập. Đối với nhiệt độ, theo dự báo của BTNMT (2016), giai đoạn 2016-2035 các địa phương ở vùng KTTĐ ĐBSCL tăng từ 0,7-0,9oC, các đợt nóng lạnh, sẽ tăng cường biến thiên lượng mưa giữa các mùa được dự báo tăng lên.

trồng. Gia tăng XNM, ngập lụt sẽ làm giảm diện tích đất trồng lúa, giảm sản lượng đánh bắt thủy sản và nghề cá do BĐKH có xu hướng làm thay đổi mơi trường sống của các loài thuỷ sản. Theo dự báo, tỷ lệ giảm năng suất ở ĐBSCL có thể thay đổi từ 4% đến 7% và từ 7% đến 10%, tương ứng với các kịch bản RCP 4,5 và RCP 8,5 cho 3 vụ lúa hàng năm. Ngồi ra XNM ở ĐBSCL có xu thế gia tăng cả về mức độ lẫn tần suất do NBD sẽ làm gia tăng xâm nhập mặn vào các nhánh sông ở ĐBSCL. Do gia tăng XNM, ngập lụt vĩnh viễn do NBD và hoạt động khai thác cát và nước ngầm sẽ làm suy giảm đáng kể diện tích đất thích hợp để trồng lúa ở ĐBSCL. Thiệt hại ước tính lên tới 34% do lũ lụt với NBD 25 cm vào năm 2050. Hoặc khoảng 10% diện tích lúa Đơng Xn sẽ khơng cịn thích hợp để trồng lúa do XMN. Điều này sẽ gây ảnh hưởng mạnh đến vấn đề tốc độ tăng trưởng GRDP và GRDP bình qn của vùng.

Ngồi ra đối với vấn đề lao động và việc làm, BĐKH sẽ làm cho việc làm trong NN trở nên bấp bênh hơn, rủi ro hơn và điều kiện làm việc tồi tệ hơn dẫn đến bộ phận lao động phải chuyển đổi việc làm và làm trầm trọng hơn tình trạng hộ nghèo và vấn di cư của các địa phương vùng KTTĐ ĐBSCL vốn đã đang ở mức báo động và làm sụt giảm lực lượng lao động tại địa phương. Đối với lĩnh vực CN và năng lượng, nhiệt độ tăng cũng sẽ khiến gia tăng nhu cầu sử dụng điện cũng như chi phí cho sản xuất CN cho các hoạt động làm mát sẽ làm gia tăng lượng phát thải KNK cũng như chi phí cho sản xuất của nền kinh tế. Có thể nhận thấy, tác động của BĐKH sẽ gây ảnh hưởng không nhỏ đến PTKT của vùng KTTĐ ĐBSCL. PTKT vùng KTTĐ ĐBSCL chỉ thực sự bền vững khi có các giải pháp ứng phó hiệu quả đối với BĐKH.

Một phần của tài liệu LA_TVTrung (Trang 145 - 146)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(200 trang)