Cải tạo môi trờng kinh tế:

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài việt nam giai đoạn 1996-2001 (Trang 47 - 48)

II. Một số giải pháp đẩy mạnh thu hút ĐTTTNN tại Việt Nam: 1.

1.1.1. Cải tạo môi trờng kinh tế:

Mọi yếu tố tác động đến hoạt động ĐTTTNN, suy cho cùng, cơ bản nhất vẫn là yếu tố kinh tế. Một nền kinh tế có trình độ phát triển cao, quy mô lớn, luôn ổn định và lạm phát có thể kìm chế đợc, thu nhập của ngời dân cao, đảm bảo thị trờng có sức mua lớn, tăng trởng nhanh luôn là nơi tập trung phần lớn vốn đầu t. Vì vậy, cần tập trung vào cải thiện môi trờng kinh tế.

Để tăng sự hấp dẫn của môi trờng kinh tế, trớc mắt Nhà nớc cần điều chỉnh tỷ giá hối đoái theo hớng có lợi cho nhà xuất khẩu. Có nghĩa là, cần phá giá nhẹ đồng VND. Khi đó, lợng nhập khẩu nguyên vật liệu sẽ giảm, khuyến khích nhà đầu t tăng tỷ lệ nội địa hoá, hớng mạnh về sản xuất sản phẩm xuất khẩu. Bên cạnh đó, Nhà nớc cần dùng những biện pháp kích cầu để tăng sức mua của thị trờng. Muốn vậy, cần phải cải thiện thu nhập của ngời dân. Để làm đợc việc này thì nền kinh tế phải đạt tăng trởng cao liên tục. Đây là vấn đề lớn mà không phải quốc gia nào cũng đạt đợc. Với Việt Nam, để đạt đợc tăng trởng cao thì cách lựa chọn duy nhất đã đẩy nhanh tiến trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH- HĐH), mở cửa hơn nữa nền kinh tế và tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới. Một giải pháp quan trọng khác nữa để cải thiện môi trờng kinh tế là đẩy mạnh việc phát triển thị trờng vốn và thị trờng chứng khoán. Theo đó, Nhà nớc cần nới lỏng các quy định đối với ngời nớc ngoài mua và phát hành cổ phiếu, trái phiếu trong và ngoài nớc, phát triển thị trờng vốn để doanh nghiệp Việt Nam có thể góp vốn đầu t bằng các nguồn huy động dài hạn (cổ phiếu, trái phiếu), tự do hoá hoạt động ngân hàng - tài chính bảo đảm nhu cầu vay vốn của nhà đầu t.

Một phần của tài liệu đầu tư trực tiếp nước ngoài việt nam giai đoạn 1996-2001 (Trang 47 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(49 trang)
w