Nguồn: Phịng Thị trường Cơng ty Vissan cung cấp
Việc tổ chức theo chức năng như trên là sự đơn giản về mặt hành chính, song hình thức này sẽ mất đi tính hiệu quả khi sản phẩm và thị trường của Công ty tăng lên. Trước hết là việc hoạch định đối với những sản phẩm và thị trường cụ thể khơng sát với thực tế, khơng có ai trách nhiệm về bất kỳ sản phẩm và thị trường nào. Thứ hai mỗi nhóm chức năng đều muốn tranh giành nhau để có được ngân sách nhiều hơn cũng như địa vị cao hơn so với những chức năng khác.
2.2.2. Hệ thống thông tin Marketing2.2.2.1. Ghi chép nội bộ 2.2.2.1. Ghi chép nội bộ
Bao gồm các báo cáo tài chính, báo cáo nội bộ về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Từ đó có thể đánh giá hiệu quả của các hoạt động Marketing của Công ty về doanh thu, lợi nhuận của các chương trình hoạt động trên tổng chi phí phải bỏ ra. Đó cũng là cơ sở để lập kế hoạch ngân sách cho các kế hoạch Marketing. Hiện nay, việc cung cấp các báo cáo nội bộ theo từng chương
Thị phần sản phẩm tươi sống tại TP.HCM bình quân 6 tháng năm 2014 6% 3% Vissan Các tư thương C.P
Nam Phong Đối thủ khác 30%
17%
44%
trình Marketing chưa được thực hiện dẫn đến các chương trình khơng đánh giá được hiệu quả.
2.2.2.2. Tình báo tiếp thị
Công ty hiện nay vẫn thiếu nhưng nguồn thơng tin tình báo về tình hình thị trường, đối thủ… Đa phần khi muốn phát triển sản phẩm mới hoặc đưa ra các giải pháp Marketing mới, Công ty thường thuê Công ty nghiên cứu thị trường Nielsen để thực hiện. Tuy nhiên, đó chỉ là những thơng tin nghiên cứu nhu cầu của khách hàng, cịn những thơng tin về đối thủ cạnh tranh Cơng ty thu thập được rất ít.
2.2.3. Thị phần ngành hàng sản phẩm tươi sống
Trước đây, đối với ngành hàng SPTS thị phần của Công ty tại TP.HCM chiếm khoảng 40% nhưng từ khi Việt Nam mở cửa hội nhập quốc tế, sức ép cạnh tranh từ các đối thủ nước ngoài cộng với sự trỗi dậy của các đối thủ trong nước như các tư thương đã khiến thị phần công ty giảm chỉ còn khoảng 30%, theo kết quả kinh doanh công ty đã giảm cả về doanh thu và sản lượng đối với các SPTS.