3.2 Nghiên cứu định lượ ng
3.2.4 Phương pháp phân tích dữ liệu
Nghiên cứu này s dụng ph n mềm SPSS 16 đ x lý dữ liệu. Dữ liệu sau khi được thi thập sẽ được x lý qua các giai đoạn sau:
1. Mã hóa và làm sạch dữ liệu
2. Đánh giá đ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach Anpha 3. Ki m định sự h i tụ của các biến thành ph n bằng phân tích nhân tố 4. Ki m định các giả thuyết của mơ hình và đ phù hợp tổng th .
ác phân t ích được sử dụng:
a) Phân tích mơ tả: nhằm mơ tả các thu c tính của mẫu khảo sát về giới tính, đ tuổi, trình đ học vấn, vị trí cơng việc.
b) Kiểm định độ tin cậy của thang đo
Phân tích hệ số Cronbach Anpha đ ki m tra đ tin cậy của các biến đo lường hiệu quả làm việc nhóm.
Những biến có hệ số tương quan iến tổng nhỏ hơn 30 sẽ bị loại. Sau khi loại các biến khơng phù hợp, hệ số Cronbach Alpha sẽ được tính lại và thang đo được chọn khi hệ số Crobach Alpha biến thiên trong khoảng [0.70 – 0.80]. Ngoài ra, nếu Cronbach Alpha >= 0.60 thì thang đo đó cũng có th được chấp nhận được về đ tin cậy (Nunnally và Bernstein, 1994).
c) Phân tích nhân t khám phá EFA
Sau khi ki m định đ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá EFA được thực hiện đ xác định đ giá trị h i tụ, giá trị phân biệt, đồng thời rút gọn 1 tập k biến quan sát thành 1 tập F (F < k) các nhân tố có ý nghĩa hơn.
Tiêu chí Eigenvalue là m t tiêu chí s dụng phổ biến trong xác định số lượng nhân tố trong phân tích EFA. Số lượng nhân tố được xác định ở nhân tố (dừng ở nhân tố) có Eigenvalue tối thi u bằng 1.
Nghiên cứu này s ụng phương pháp phân tích nhân tố chính (Principal component analysis) với giá trị trích (Eigenvalue) lớn hơn và s ụng phép quay vuông gốc (Varimax).
Ma trận hệ số tương quan được s dụng đ nhận biết được mức đ quan hệ giữa các biến. Nếu các hệ số tương quan nhỏ hơn 0.30 thì s dụng EFA không phù hợp.
Ki m định KMO ng đ so sánh đ lớn của hệ số tương quan giữa hai biến Xi và Xj với đ lớn của hệ số tương quan riêng ph n của chúng Đ s dụng EFA, KMO phải nằm trong khoảng từ 5 đến .
d) Phân tích h i quy tuyến tính và iểm định giả thuyết
S dụng hệ số tương quan (r) đ ki m định sự tương quan giữa hiệu quả làm việc nhóm và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm. Giá trị r thu c khoảng [-1;1], nếu r > 0 th hiện tương quan đồng biến, r < 0 th hiện tương quan nghịch biến, r = 0 th hiện 2 biến khơng có tương quan tuyến tính.
S dụng giá trị sig của hệ số tương quan đ đánh giá tính chặt chẽ của mối tương quan giữa 2 biến. Nếu sig <= 5% th hiện 2 biến tương quan khá chặt chẽ, nếu sig <= 1% th hiện 2 biến tương quan rất chặt chẽ.
Hệ số R2 điều chỉnh đ xác định mức đ phù hợp của mơ hình, s dụng ki m định F đ xác định khả năng khái qt của mơ hình cho tổng th , s dụng ki m định T đ bác bỏ giả thuyết các hệ số hồi quy của tổng th bằng 0.
Chỉ số phóng đại phương sai IF đ ki m tra hiện tượng đa c ng tuyến. Trong thực tế, nếu VIF > 2 thì c n cẩn thận trong diễn giải các trọng số hồi qui (Nguyễn Đình Thọ, 2011).
Ki m định giả thuyết về hệ số hồi qui riêng ph n βi cho iết ảnh hưởng của các thay đổi m t đơn vị trong biến đ c lập đó đối với giá trị trung bình của biến phụ thu c khi loại trừ được ảnh hưởng của các biến đ c lập khác.
Có hai vấn đề quan tâm là khi ta xét mức đ ảnh hưởng tương đối của từng biến đ c lập trong mơ hình hồi qui b i là:
- T m quan trọng của biến đ c lập khi mỗi biến được s dụng riêng biệt đ dự đoán giá trị của biến phụ thu c
- T m quan trọng của biến đ c lập khi chúng được s dụng cùng với những biến khác trong phương trình hồi qui đ dự đốn giá trị của biến phụ thu c Khi đó, c n xét đến hệ số tương quan, hệ số tương quan từng ph n và hệ số tương quan riêng ph n (Part and partial correltions).
Tóm tắt chƣơng 3
Chương 3 trình ày thiết kế nghiên cứu và phương pháp phân tích dữ liệu. Nghiên cứu này được thực hiện bằng nghiên cứu định lượng.
Nghiên cứu lý thuyết về làm việc nhóm, thảo luận nhóm giúp xác định các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm và đề ra mơ hình nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm trong hệ thống Saigon Co.op với biến phụ thu c là hiệu quả làm việc nhóm và 6 biến đ c lập là cam kết nhóm, mơi trường làm việc, mục tiêu, lãnh đạo, phương pháp làm việc, truyền thông. Đồng thời nghiên cứu này cũng đưa ra các giả thuyết phục vụ cho nghiên cứu tiếp theo.
Nghiên cứu định lượng được thực hiện nhằm ki m định mơ hình và các giả thuyết đã đề ra. Nghiên cứu định lượng được thực hiện qua 2 giai đoạn là nghiên cứu sơ và nghiên cứu chính thức. Nghiên cứu sơ giúp loại bỏ các biến không phù hợp trước khi tiến hành nghiên cứu chính thức (loại biến WM3, WM4 của thang đo phương pháp làm việc và biến CO5 của thang đo truyền thơng), giúp xây dựng bảng khảo sát chính thức đ tiến hành nghiên cứu chính thức. Trong nghiên cứu chính thức tác giả s dụng bảng khảo sát chính thức đ thu thập dữ liệu và s dụng ph n mềm SPSS 6 đ phân tích dữ liệu với kết quả trình bày ở chương 4