4.3.1 Phân tích tương quan
ảng 4.10: Ma tr n hệ số tƣơng quan
hieuqua camket moitruong muctieu lanhdao phuongphap Truyenthong
Pearson Hieuqua 1.000 Camket .592 1.000 Moitruong .621 .540 1.000 Muctieu .574 .469 .448 1.000 Lanhdao .586 .387 .405 .577 1.000 Phuongphap .536 .362 .399 .423 .433 1.000 Truyenthong .500 .331 .472 .431 .436 .411 1.000
(Nguồn: Kết quả x lý từ số liệu điều tra của tác giả)
Th o ma trận hệ số tương quan thì các yếu tố đều có tương quan và có mức ý nghĩa cao (p = 0.000). Tương quan giữa hiệu quả làm việc nhóm ( iến phụ thu c) và các iến đ c lập khá cao Dựa vào ảng ma trận hệ số tương quan trên ta thấy giữa môi trường làm việc và hiệu quả làm việc nhóm là cao nhất (r = 0.621) Kế đến, hệ số tương quan giữa cam kết nhóm và hiệu quả làm việc nhóm cũng khá cao (r = 592) Tiếp th o, hệ số tương quan giữa yếu tố lãnh đạo, mục tiêu, phương pháp làm việc và truyền thông l n lượt là 586, 574, 536, 5
4.3.2 Phân tích hồi quy
- Kiểm định sự phù hợp của mơ hình h i quy
Bi u đồ t n số Histogram cho thấy phân phối của ph n ư xấp xỉ chuẩn và P-P Plot cho thấy các đi m quan sát phân tán xung quanh đường kỳ vọng nên các ph n ư có phân phối chuẩn Đồ thị phân tán Scatterplot cho thấy các ph n ư phân tán ngẫu nhiên quanh trục nên phương sai của ph n ư khơng đổi và khơng vi phạm quan hệ tuyến tính (x m phụ lục 2, 3, 4)
Nhân t phóng đại phương sai ( IF) được s dụng đ ki m tra hiện tượng đa c ng tuyến. Kết quả chỉ số IF ở ảng 4 2 cho thấy khơng có hiện tượng đa c ng tuyến giữa các biến đ c lập (VIF < 2).
Ki m định Durbin-Watson với giá trị D = 1.812 nên giả định về tính đ c lập của các ph n ư không ị vi phạm. Ki m định F cho thấy mức ý nghĩa p = như vậy mơ hình phù hợp Điều này chứng tỏ kết quả hồi quy là đáng tin cậy.
- Kiểm định giả thuyết
ảng 4.11: ết quả ki m định sự ph hợp của mơ hình
Mơ hình R R2 R2 hiệu Sai số chuẩn R2
Thống kê thay đổi
F Mức ý nghĩa
Giá trị Durbin chỉnh ước lượng
thay đổi thay đổi df1 df2 F thay đổi Watson
1 .788a .621 .608 1.39708 .621 48.536 6 178 .000 1.812
(Nguồn: Kết quả x lý từ số liệu điều tra của tác giả)
ảng 4.12: ết quả hồi quy
Mơ hình Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa t Mức ý nghĩa
Thống kê đa c ng tuyến B Đ lệchchuẩn Beta ToleranceHệ số Nhân t phóng đạiphương sai (VIF)
1 (Hằng số) 1.251 1.136 1.101 .272
Cam kết nhóm .262 .067 .227 3.909 .000 .633 1.580
Môi trường làm việc .263 .065 .245 4.052 .000 .584 1.711
Mục tiêu .137 .069 .122 1.976 .050 .558 1.791
Lãnh đạo .195 .055 .213 3.549 .000 .592 1.689
Phương pháp làm việc .236 .074 .175 3.169 .002 .702 1.424
Truyền thông .141 .087 .092 1.628 .105 .667 1.500
(Nguồn: Kết quả x lý từ số liệu điều tra của tác giả)
Kết quả ki m định cho ta thấy các yếu tố đưa vào mơ hình giải thích được 6 8 (R2 hiệu chỉnh = 6 8) sự thay đổi của iến phụ thu c (hiệu quả làm việc nhóm) Ngồi
ra phân tích ANO A cho ta thấy mơ hình ph hợp với tập ữ liệu thu thập được và có th s
ụng được
ới mức ý nghĩa 5 , ta thấy có 5 trong 6 yếu tố đưa vào mơ hình có ý nghĩa thống kê là cam kết nhóm, mơi trường làm việc, mục tiêu, lãnh đạo, phương pháp làm việc (p <
5); yếu tố truyền thơng khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình phân tích (p > 5) Căn cứ vào hệ số hồi quy chuẩn hóa ta thấy yếu tố mơi trường làm việc có ảnh
hưởng mạnh nhất (= 245), yếu tố mục tiêu có ảnh hưởng yếu nhất (= 0.122) Ngoài
ra kết quả hồi quy cũng chỉ ra rằng yếu tố truyền thơng khơng có ý nghĩa thống kê đối với hiệu quả làm việc nhóm (p = 0.105 > 0.05).
Tóm tắt kết quả ki m định các giả thuyết
ảng 4.13: Tổng hợp kết quả ki m định các giả thuyết
Giả thuyết Phát i u ết quả ki m định
H1 H1: Cam kết nhóm ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệuquả làm việc nhóm Chấp nhận
H2 H2: Mơi trường làm việc ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu quả làm việc nhóm Chấp nhận
H3 H3: Mục tiêu ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu quả làm việc nhóm Chấp nhận
H4 H4: Lãnh đạo ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu quả làm việc nhóm Chấp nhận
H5 H5: Phương pháp làm việc ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu quả làm việc nhóm Chấp nhận
H6 H6: Truyền thơng ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu quả làm việc nhóm Bác ỏ (Nguồn: tác giả tự tổng hợp)
4.3.3 Các iểm định hác
Bài viết này s ụng ki m định In p n nt - Sampl s T T st đ ki m định sự bằng nhau về giá trị trung bình của hiệu quả làm việc nhóm giữa nam và nữ, giữa cán b quản lý và nhân viên và s ụng ki m định On - Way ANO A đ ki m định sự bằng nhau về giá trị trung bình của hiệu quả làm việc nhóm giữa các nhóm tuổi, giữa các nhóm trình đ học vấn khác nhau.
Kết quả ki m định In p n nt - Samples T Test cho thấy:
- Phương sai về hiệu quả làm việc nhóm giữa nam và nữ không khác nhau m t cách có ý nghĩa thống kê (ki m định Levence cho giá trị p = 0.968 > 0.05). Ki m định t cho ta thấy khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình hiệu quả làm việc nhóm giữa nam và nữ (p = 0.958 > 0.05).
- Phương sai về hiệu quả làm việc nhóm giữa cán b quản lý và nhân viên khác nhau m t cách có ý nghĩa thống kê (ki m định Levence cho giá trị p = 0.000 < 0.05). Ki m định t cho ta thấy có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình hiệu quả làm việc nhóm giữa cán b quản lý và nhân viên (p = 0.000 < 0.05).
Kết quả ki m định On - Way ANOVA cho thấy:
- Phương sai về về hiệu quả làm việc nhóm giữa các nhóm tuổi khác nhau m t cách có ý nghĩa thống kê (ki m định Levence cho giá trị p = 0.019 < 0.05). Kết quả phân tích ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa 5 thì có th nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả làm việc nhóm giữa các nhóm tuổi (p = 0.029 < 0.05). Kết quả ki m định hậu ANOVA (s dụng phương pháp ki m định thống kê Bonferroni) cho thấy nếu chấp nhận mức ý nghĩa thì có th kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình của hiệu quả làm việc nhóm giữa nhóm tuổi ưới 25 và nhóm tuổi từ 35 đến ưới 45 tuổi (giá trị trung bình hiệu quả làm việc nhóm có đ tuổi từ 35 đến ưới 45 tuổi cao hơn nhóm có đ tuổi ưới 25 tuổi).
- Phương sai về về hiệu quả làm việc nhóm giữa các nhóm trình đ học vấn khác nhau m t cách có ý nghĩa thống kê (ki m định Levence cho giá trị p = 0.000 < 0.05). Kết quả phân tích ANOVA cho thấy với mức ý nghĩa 5 thì có th nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả làm việc nhóm giữa các nhóm trình đ học vấn (p = 0.000 <
0.05). Kết quả ki m định hậu ANOVA (s dụng phương pháp ki m định thống kê Bonferroni) cho thấy với mức ý nghĩa 5 thì có th kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình của hiệu quả làm việc nhóm giữa nhóm có trình đ học vấn từ trung cấp trở xuống và nhóm có trình đ từ cao đẳng trở lên (giá trị trung bình hiệu quả làm việc nhóm của nhóm có trình đ từ cao đẳng trở lên cao hơn nhóm có trình đ từ trung cấp trở xuống).
Bảng 4.14:Bảng tổng hợp mối quan hệ giữa các đặc đi m cá nhân với hiệu quả làm việc nhóm
STT Yếu tố Mối quan hệ với hiệu quả làm việc nhóm
1 Giới tính Khơng 2 Vị trí cơng tác Có 3 Đ tuổi Có 4 Trình đ học vấn Có (Nguồn: tác giả tự tổng hợp) 4.4 Thảo lu n kết quả
Qua các phân tích trên ta thấy:
Thứ nhất: các yếu tố cam kết nhóm, mơi trường làm việc, mục tiêu, lãnh đạo, phương pháp làm việc ảnh hưởng có ý nghĩa và ảnh hưởng tích cực đối với hiệu quả làm việc nhóm
- Trong đó yếu tố mơi trường làm việc ảnh hưởng mạnh nhất đối với hiệu quả làm việc nhóm (= 0.245, p = 0.000 < 0.05) Điều này có nghĩa là nếu môi trường làm việc thay đổi đi m thì hiệu quả làm việc nhóm sẽ thay đổi 245 đi m
- Kế đến yếu tố cam kết nhóm ảnh hưởng mạnh thứ 2 đến hiệu quả làm việc nhóm (= 0.227, p= 0.000 < 0.05) Tương tự, nếu các thành viên cam kết, gắn ó chặt chẽ với nhóm thay đổi đi m thì hiệu quả làm việc nhóm sẽ thay đổi 227 đi m
- Tiếp th o yếu tố lãnh đạo là yếu tố ảnh hưởng mạnh thứ 3 đến hiệu quả làm việc nhóm (= 0.213, p = 0.000 < 0.05) Th o kết quả nghiên cứu này, nếu yếu tố lãnh đạo thay đổi đi m thì hiệu quả làm việc nhóm sẽ thay đổi 2 3 đi m
- Cuối c ng yếu tố phương pháp làm việc (= 0.175, p = 0.002 <0.05) và mục tiêu (= 0.122, p = 5 ) cũng có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm
Thứ 2: yếu tố truyền thơng khơng có ý nghĩa thống kê đối với hiệu quả làm việc nhóm (= 0.092, p = 0.105 > 0.050). Điều này khơng có nghĩa là yếu tố truyền thơng khơng có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm mà với mức ý nghĩa 5 và ữ liệu thu được từ nghiên cứu này chưa đủ cơ sở chứng minh có mối quan hệ tuyến tính giữa yếu tố truyền thơng và hiệu quả làm việc nhóm.
Thứ 3: khơng có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình hiệu quả làm việc nhóm giữa nam và nữ. Điều này có nghĩa là trong nghiên cứu này yếu tố giới tính của các thành viên trong nhóm khơng có ý nghĩa thống kê đối với hiệu quả làm việc nhóm. Do đó, các nhà quản trị khơng c n thiết mất nhiều thời gian đ xem xét vấn đề giới tính trong khi thành lập nhóm (trừ những nhóm làm những nhiệm vụ có tính chất đặc biệt: đ c hại/nguy hi m, cơng việc có yếu tố tế nhị, ...).
Thứ 4: có sự khác biệt có ý nghĩa về giá trị trung bình hiệu quả làm việc nhóm giữa cán b quản lý và nhân viên. Trong nghiên cứu này, các cán b quản lý đánh giá hiệu quả làm việc nhóm của nhóm mình cao hơn Tuy nhiên, kết quả này khơng có nghĩa là nếu nhóm có nhiều cán b quản lý thì hiệu quả sẽ tốt hơn Trong việc xây dựng nhóm, nhà quản trị nên xem xét nhiều yếu tố đ xác định tỷ lệ cán b quản lý phù hợp đ đạt hiệu quả cao.
Thứ 5: với mức ý nghĩa 5 thì có th nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả làm việc nhóm giữa các nhóm tuổi. Với mức ý nghĩa thì có th kết luận có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về giá trị trung bình của hiệu quả làm việc nhóm giữa nhóm tuổi ưới 25 và nhóm tuổi từ 35 đến ưới 45 tuổi. Trong thực tế ta thấy nhóm có đ tuổi từ 35 đến 45 tuổi là nhóm có nhiều kinh nghiệm làm việc, có sự chính chắn và trưởng thành hơn nhóm có đ tuổi ưới 25 tuổi – là nhóm có ít kinh nghiệm và va chạm thực tế. Do đó, trong cơng tác xây ựng nhóm, nhà quản trị có th xem xét thêm yếu tố đ tuổi đặc biệt là nhóm có đ tuổi từ 35 đến ưới 45 tuổi. Tuy nhiên, c n đảm bảo cơ cấu đ tuổi hợp lý, đảm bảo có thành viên có nhiều kinh nghiệm cũng như c n có đ i ngũ kế thừa trẻ, năng đ ng, sáng tạo, …
Thứ 6: Với mức ý nghĩa 5 thì có th nói có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê về hiệu quả làm việc nhóm giữa các nhóm trình đ học vấn. Kết quả nghiên cứu cho thấy giá trị trung bình của hiệu quả làm việc nhóm của nhóm có trình đ từ cao đẳng trở lên cao hơn nhóm có trình đ học vấn từ trung cấp trở xuống Tuy nhiên, điều này khơng có nghĩa là nhóm tập họp được càng nhiều thành viên có trình đ học vấn từ cao đẳng trở lên thì càng tốt. Mỗi nhóm có mục tiêu chung, tuy nhiên mỗi thành viên sẽ đảm nhận các công việc/ nhiệm vụ khác nhau trong việc hoàn thành mục tiêu chung Do đó, t y thu c vào công việc/ nhiệm vụ của mỗi thành viên mà yêu c u về trình đ học vấn sẽ khác nhau.
Tóm tắt chƣơng 4
Chương 4 trình ày kết quả nghiên cứu qua các phân tích thống kê mơ tả, đánh giá thang đo, ki m định các giả thuyết và thảo luận kết quả. Kết quả nghiên cứu cho thấy thang đo hiệu quả làm việc nhóm gồm 6 thành ph n là cam kết nhóm, mơi trường làm việc, mục tiêu, lãnh đạo, phương pháp làm việc và truyền thơng. Phân tích hồi quy cho thấy trong 6 yếu tố đề ra có 5 yếu tố ảnh hưởng có ý nghĩa đến hiệu quả làm việc nhóm bao gồm mơi trường làm việc, cam kết nhóm, lãnh đạo, phương pháp làm việc và mục tiêu. Trong nghiên cứu này, yếu tố truyền thơng khơng có ý nghĩa thống kê đối với hiệu quả làm việc nhóm.
CHƢƠNG 5: ẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHO NHÀ QUẢN TRỊ
5.1 Kết quả chính và đóng góp về mặt lý thuyết
Thơng qua nghiên cứu lý thuyết về làm việc nhóm và thảo luận nhóm tác giả đã đề xuất 6 yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm trong hệ thống Saigon Co.op là: cam kết nhóm, mơi trường làm việc, mục tiêu, lãnh đạo, phương pháp làm việc và truyền thông. Tiếp theo tác giả xây dựng thang đo đ đo lường hiệu quả làm việc nhóm gồm 35 biến trên cơ sở tham khảo và điều chỉnh thang đo hiệu quả làm việc nhóm từ cơng trình nghiên cứu của Terry L. Gibson và c ng sự (1980).
Thông qua nghiên cứu định lượng tác giả đánh giá đ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá và ki m định các giả thuyết đã đặt ra. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong 6 yếu tố đưa vào mơ hình thì có 5 yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu quả làm việc nhóm trong hệ thống Saigon Co.op là: cam kết nhóm, mơi trường làm việc, mục tiêu, lãnh đạo, phương pháp làm việc. Kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng yếu tố truyền thơng khơng có ý nghĩa thống kê đối với hiệu quả làm việc nhóm
Kết quả phân tích hồi quy cho ta thấy mơi trường làm việc có ảnh hưởng mạnh nhất đến hiệu quả làm việc nhóm (= 0.245), kế đến là các yếu tố cam kết nhóm (= 0.227), lãnh đạo (= 0.213), phương pháp làm việc (= 0.175) và mục tiêu (= 0.122).
Hệ số R2 hiệu chỉnh = 6 8 cho ta thấy mức đ ph hợp của mơ hình khá cao, các yếu tố đưa vào mơ hình giải thích được 6 8 sự thay đổi của iến phụ thu c
Các kết quả trên cho ta thấy mơ hình và thang đo đề ra là khá phù hợp và có giá trị trong việc đo lường hiệu quả làm việc nhóm trong hệ thống Saigon Co.op.
Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả làm việc nhóm trong hệ thống Saigon Co.op khá cao. Với thang đo Likert 5 cấp đ thì hiệu quả làm việc nhóm trong hệ thống là 4.022, với đ lệch chuẩn là 0.45. Đây cũng là kết quả khả quan đối với Saigon Co.op – m t đơn vị kinh oanh có đặc thù s dụng nhiều nhóm làm việc trong phân công lao đ ng.
5.2 Hàm ý cho nhà quản trị
Kết quả nghiên cứu cho thấy môi trường làm việc có ảnh hưởng nhiều nhất đến hiệu quả làm việc nhóm (= 0.245). Mơi trường làm việc nhóm tốt có th tạo ra nhiều điều kiện đ các thành viên đóng góp và hỗ trợ lẫn nhau nhằm mang lại kết quả tốt nhất cho nhóm Ngược lại, mơi trường làm việc nhóm khơng tốt sẽ làm cho các thành viên khơng cịn nỗ lực vì mục tiêu chung của nhóm, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả làm việc nhóm. Do đó, đ nâng cao hiệu quả làm việc nhóm thì điều quan trọng c n phải làm là cải thiện mơi trường làm việc nhóm ới mơi trường làm việc nhóm tốt: tơn trọng tự o cá nhân, trao đổi cách thân thiện, tin tưởng lẫn nhau, … thì các thành viên sẽ thoải mái làm việc, trình ày ý tưởng quan đi m của mình và như vậy chắc chắn hiệu quả làm việc nhóm sẽ tốt hơn Đ cải thiện mơi