ở mức ổn định nhờ các hcmơn của tuyến tụy.
5/ Hướng dẫn tự học: a/ Bài vừa học: a/ Bài vừa học:
- Học bài và học phần ghi nhớ SGK trang 180
- Trả lời câu hỏi 1, 2, 3 SGK trang 181 - Đọc mục “ Em có biết” SGK trang 181
b/ Bài sắp học: Tiết 61 BÀI 58: TUYẾN SINH DỤC
Đọc và nghiên cứu bài, rồi trả lời các câu hỏi:
1. Trình bày các chứa năng của tinh hoàn và buồng trướng.
2. Nguyên nhân dẫn đến những biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ là gì?
Ngày soạn
Ngày dạy Tiết BÀI 59 : SỰ ĐIỀU HOÀ VÀ PHỐI HỢP
HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TUYẾN NỘI TIẾT I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được : I/ MỤC TIÊU: Học xong bài này học sinh phải nắm được :
- Nêu được các ví dụ để chứng minh cơ thể tự điều hoà trong hoạt động nội tiết . - Hiểu rõ được sự phối hợp trong hoạt động nội tiết để giữ vững tính ổn định của mơi trường trong .
2/ Kỹ năng:
Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích hình . Kỹ năng hoạt động nhóm .
3/ Kỹ năng:
Giáo dục ý thức giữ gìn sức khoẻ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1/ Giáo viên: Tranh phóng to hình 59.1 , 59.2 ; 59.3 2/ Học sinh: 2/ Học sinh:
III. PHƯƠNG PHÁP: Quan sát, hoạt động nhóm, hỏi đáp, kể chuyện, giảng giải.IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: IV. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:
1/ Ổn định lớp: GV kiểm tra sĩ số, vệ sinh lớp và công việc chuẩn bị của HS2 / Kiềm tra bài cũ : 2 / Kiềm tra bài cũ :
Trình bày chức năng của tinh hồn và buồng trứng ?
Nêu chức năng của tuyến sinh dục ? Vì sao nói tuyến sinh dục vưà là tuyến nội tiết vưà là tuyến ngoại tiết ?
Nguyên nhân dẫn tới biến đổi cơ thể ở tuổi dậy thì ở nam và nữ ?
3 / Mở bài : Cũng như hệ thần kinh , trong hoạt động nội tiết cũng có cơ chế tự điều hồ
để đảm bảo lượng hcmơn tiết ra vưà đủ nhờ các thơng tin ngược . Thiếu thông tin này sẽ dẫn đến sự rối loạn trong hoạt động nội tiết và cơ thể sẽ lâm vào tình trạng bệnh lý Bài