sản. (Số câu 18)
a) Nhận biết:
Câu 1. Quá trình do các tác nhân từ bên trong vỏ Trái Đất được gọi là gì ?
A. Nội sinh. B. Lực quán tính. C. Lực li tâm. D. Lực hấp dẫn.
Câu 2. Ngoại sinh là gì ?
A. Quá trình xảy ra do các tác nhân từ bên ngoài vỏ Trái Đất. B. Quá trình sinh ra ở bên trong Trái Đất.
D. Quá trình sinh ra trong lớp nhân của Trái Đất.
Câu 3. Dạng địa hình nào sau đây được hình thành do quá trình tác động của ngoại lực ?
A. Các hang động caxtơ. B. Động đất.
C. Núi lửa.
D. Vực thẳm dưới đáy đại dương.
Câu 4. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng, nhưng có sườn dốc, nhiều khi dựng đứng thành vách là đặc điểm của địa hình nào ?
A. Cao nguyên. B. Núi. C. Đồi trung du. D. Bình nguyên.
Câu 5. Điểm giống nhau giữa đồng bằng và cao nguyên là :
A. Bề mặt địa hình tương đối bằng phẳng hoặc gợn sóng. B. Độ cao tuyệt đối khoảng 200m.
C. Đỉnh trịn, sườn thoải.
D. Thích hợp trồng cây cơng nghiệp.
Câu 6. Khoáng sản là
A. những tích tự tự nhiên các khống vật và các loại đá có ích. B. những tích tụ tự nhiên của khống vật.
C. các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại. D. các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất.
Câu 7. Căn cứ vào cơng dụng, khống sản được chia làm mấy loại?
A. 3 loại.
B. 5 loại.
C. 2 loại.
D. 7 loại.
b) Thông hiểu:
Câu 1. Đâu không phải là tác động của quá trình nội sinh?
A. Sinh ra các đồng bằng châu thổ. B. Sinh ra đồi núi, các lớp đá uốn nếp. C. Sinh ra động đất và núi lửa.
D. Làm cho mặt đất nâng lên hạ xuống.
Câu 2. Tác động của quá trình ngoại sinh nào sau đây rất quan trọng hình thành nên các thung
lũng và các đồng bằng châu thổ? A. Dòng nước.
B. Nhiệt độ. C. Gió.
D. Nước ngầm.
Câu 3. Tác động của nội sinh và ngoại sinh cân bằng thì địa hình:
A. Hầu như khơng thay đổi. B. Thay đổi chậm.
C. Thay đổi nhanh. D. Thay đổi rất chậm.
Câu 4. Nội sinh và ngoại sinh là hai lực :
A. Đối nghịch nhau, có tác động đồng thời và tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
B. Cùng chiều nhau, có vai trị như nhau trong việc tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt Trái Đất.
C. Ngược chiều nhau, tác động lần lượt lên các đối tượng, làm hạ thấp địa hình bề mặt Trái Đất.
D. Cùng chiều nhau, làm cho địa hình Trái Đất ngày càng cao hơn.
Câu 5. Khu vực nào sau đây của nước ta tập trung nhiều cao nguyên badan?
A. Tây Nguyên.
B. Trung du và miền núi Bắc Bộ. C. Đông Nam Bộ.
D. Bắc Trung Bộ.
c) Vận dụng :
Câu 1. Dựa vào hình 10.3 sgk, cho biết có mấy cách tính độ cao địa hình ?
A. Có hai cách tính phổ biến. B. Có một cách tính phổ biến. C. Có ba cách tính phổ biến.
D. Khơng có cách tính phổ biến nào.
Câu 2. Dựa vào hình dưới đây, cho biết độ cao tuyệt đối của ngọn núi đó bao nhiêu mét?
A. 2500m. B. 3000m. C.3500m. D.2000m.
A. 1300m. B. 1500m. C. 2500m. D. 3000m.
Câu 4. Quan sát hình 10.2 sgk trang 145, cho biết nơi em sinh sống thuộc dạng địa hình nào?
A. Đồng bằng. B. Cao Nguyên. C. Đồi. D. Núi.
Câu 5. Quan sát hình 10.2 sgk trang 145, nhận xét nào sau đây đúng khi nói về sự khác nhau độ
cao giữa cao nguyên và đồi ?
A. Cao nguyên có độ cao trên 500m, đồi có độ cao khơng quá 200m . B. Cao nguyên có độ cao trên 200m, đồi có độ cao khơng quá 500m . C. Cao ngun và đồi có độ cao khơng q 200m .
D. Cao nguyên và đồi có độ cao trên 500m .
Câu 6. Quan sát hình 10.5 sgk trang 147, cho biết các hình a,b,c,d là khống sản nào?
A. a. Đá vơi, b. than, c. vàng, d. kim cương. B. a.Than, b. Đá vôi, c. vàng, d. kim cương. C. a. Đá vôi, b. than, c. vàng, d. kim cương. D. a. Kim cương, b. than, c. vàng, d. đá vôi.