B. cực và cận cực. C. khu vực ôn đới. D. khu vực hai chí tuyến.
Câu 4. Trong một ngày, khơng khí nóng nhất vào lúc: A. 13 giờ trưa.
B. 12 giờ trưa. C. 11 giờ trưa. D. 14 giờ trưa.
Câu 5. Các mùa trong năm thể hiện rất rõ là đặc điểm của đới khí hậu: A. Ơn đới.
B. Nhiệt đới. C. Hàn đới. D. Cận nhiệt đới.
Câu 6. Lượng mưa trung bình năm từ 1000mm- 2000mm là đặc điểm của đới: A. Nóng.
B. Ơn hịa. C. Cận nhiệt. D. Lạnh.
Câu 7. Đặc điểm nào sau đây khơng đúng với khí hậu đới nóng? A. Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
B. Quanh năm nóng.
C. Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm. D. Có gió Tín phong thổi thường xun.
Câu 8. Nhận định nào sau đây đúng khi nói về sự thay đổi nhiệt độ khơng khí theo vĩ độ ? A. Khơng khí ở các vùng vĩ độ thấp nóng hơn khơng khí ở các vùng có vĩ độ cao.
B. Khơng khí ở các vùng vĩ độ cao nóng hơn khơng khí ở các vùng có vĩ độ thấp. C. Khơng khí ở các vùng vĩ độ cao lỗng hơn khơng khí ở các vùng có vĩ độ thấp. D. Khơng khí ở các vùng vĩ độ thấp ẩm hơn khơng khí ở các vùng có vĩ độ cao.
Câu 9. Địa điểm có toạ độ (10046’B, 106040’Đ) nằm trong đới khí hậu :
A. Nhiệt đới.
B. Hàn đới.
C. Ôn đới nửa cầu Bắc. D. Ôn đới nửa cầu Nam.
c) Vận dụng:
Câu 1. Lượng hơi nước trong khơng khí càng nhiều khi : A. Nhiệt độ khơng khí tăng.
B. Khơng khí bốc lên cao. C. Nhiệt độ khơng khí giảm. D. Khơng khí hạ xuống thấp.
Câu 2. Vì sao khi đo nhiệt độ khơng khí, người ta phải để nhiệt kế trong bóng râm và cách mặt
đất 2m?