(Số câu 9)
a) Nhận biết:
Câu 1. Trên hình 11.2. Độ cao của đỉnh núi A1 là bao nhiêu mét ?
A. 950m. B. 850m. C. 900m. D. 800m.
Câu 2. Trên hình 11.2. Độ cao của đỉnh núi A2 là bao nhiêu mét ?
A. 900m. B. 8000m. C. 700m. D. 1000m.
Câu 3. Những đường đồng mức càng gần nhau cho thấy địa hình:
A. Càng dốc.
C. Bằng phẳng. D. Dựng đứng.
Câu 4. Lát cắt địa hình là cách thức thể hiện đặc điểm của bề mặt địa hình thực tế lên mặt phẳng
dựa vào:
A. Đường đồng mức và thang màu sắc. B. Đường đẳng áp.
C. Thang màu sắc.
D. Đường đồng mức và kí hiệu.
b) Thơng hiểu:
Câu 1. Dựa vào hình 11.1 sgk trang 148, cho biết độ cao của các đường đồng mức liền kề chênh
nhau bao nhiêu mét?
A. 200m. B. 400m. C. 600m. D. 800m.
Câu 2. Dựa vào hình 11.2 sgk trang 149, độ cao đỉnh núi A1 và A2 có sự khác nhau nào sau đây?
A. Đỉnh A1 cao hơn A2 50m. B. Đỉnh A1 cao hơn A2 5m. C. Đỉnh A1bằng nhau A2 .
D. Đỉnh A1 thấp hơn A2 khoảng 50m.
c) Vận dụng:
Câu 1. Dựa vào hình 11.2 sgk trang 149 , độ cao của các điểm B, C, D, E trên lược đồ là:
A. Điểm B: 0m, điểm C: 0m, điểm D: 600m, điểm E : 100m. B. Điểm B: 0m, điểm C: 0m, điểm D: 100m, điểm E : 600m. C. Điểm B: 600m, điểm C: 0m, điểm D: 0m, điểm E : 100m. D. Điểm B: 0m, điểm C: 100m, điểm D: 600m, điểm E : 0m.
Câu 2. Dựa vào hình 11.2 sgk trang 149, nhận xét nào sau đây đúng với độ dốc của sườn núi ?
A. Sườn núi từ A1 đến B dốc hơn từ A1 đến C. B. Sườn núi từ A1 đến B dốc như nhau từ A1 đến C. C. Sườn núi từ A1 đến C dốc hơn từ A1 đến B.
D. Sườn núi từ A1 đến B và từ A1 đến C đều khơng dốc.
Câu 3. Dựa vào hình 11.3 sgk trang 149, cho biết lát cắt lần lượt đi qua những dạng địa hình nào
sau đây?
A. Đồng bằng, cao nguyên, núi. B. Dạng địa hình Sơn Nguyên. C. Dạng địa hình đồng bằng. D. Dạng địa hình Cao nguyên.