1.6.1. Đánh giá SPDD cuối kỳ theo chi phắ nguyên vật liệu chắnh trực tiếp hoặcchi phắ nguyên vật liệu trực tiếp. chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp.
Theo phương pháp này giá trị SPDD cuối kỳ chỉ tắnh phần chi phắ nguyên vật liệu chắnh trực tiếp hoặc chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, còn các chi phắ khác tắnh cả cho sản phẩm hoàn thành. Ngay cả phần chi phắ nguyên vật liệu chắnh hay nguyên vật liệu trực tiếp cũng tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình, yêu cầu quản lý chi phắ của từng doanh nghiệp mà có thể tắnh theo mức độ hoàn thành của SPDD. Tuy nhiên để đơn giản, giảm bớt khối lượng tắnh tốn, mà vẫn có thể đảm bảo mức độ chắnh xác khá cao, người ta tắnh cho sản phẩm hoàn thành và SPDD phần chi phắ nguyên vật liệu như nhau theo công thức sau:
Đối với những doanh nghiệp có qui trình cơng nghệ sản xuất sản phẩm kiểu phức tạp liên tục, sản phẩm phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, kế tiếp nhau thì SPDD cuối kỳ của các giai đoạn sau được đánh giá theo chi phắ của nửa thành phẩm giai đoạn trước.
1.6.2. Đánh giá SPLD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành tương đương
Chi phắ đầu kỳ Ờ Chi phắ trong kỳ
SPDD cuối kì = * Sản phẩm làm dở Sản phẩm hoàn thành + Sản phảm làm dở
Theo phương pháp này, SPDD cuối kỳ phải chịu toàn bộ các khoản mục chi phắ,theo mức độ hoàn thành của chúng. Do vậy khi kiểm kê SPDD cần phải xác định được mức độ hoàn thành của chúng, để qui đổi ra sản phẩm hoàn thành tương đương mà xác định chi phắ dở dang.
Để đơn giản thì khoản chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp (hoặc chi phắ nửa thành phẩm của giai đoạn trước) tắnh cho sản phẩm hoàn thành và SPDD như nhau, còn các khoản mục chi phắ nhân công trực tiếp và chi phắ sản xuất chung tắnh cho SPDD theo mức độ hồn thành.
Việc tắnh tốn chi phắ cho SPDD cuối kỳ theo từng khoản mục như sau:
Trong đó SP qui đổi = SPDD x mức độ hoàn thành. Trong thực tế, do việc xác định mức độ hồn thành của SPDD địi hỏi tốn nhiều thời gian, đặc biệt ở các doanh nghiệp có quy trình cơng nghệ phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm hoàn thành phải qua nhiều giai đoạn chế biến liên tục, nên có thể qui định mức độ hoàn thành của SPDD là 50% do vậy cịn có phương pháp với tên gọi "Đánh giá SPDD cuối kỳ theo mức độ hoàn thành 50%".
1.6.3. Đánh giá SPLD cuối kỳ theo chi phắ định mức
Trong các doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức, dự tốn chi phắ cho sản phẩm, thì nên áp dụng phương pháp định giá SPDD cuối kỳ theo chi phắ định mức.
Theo phương pháp này căn cứ vào khối lượng SPDD và mức độ hoàn thành của chúng, cũng như yêu cầu quản lý chi phắ của doanh nghiệp để tắnh phần chi phắ cho SPDD cuối kỳ. Chi phắ tắnh cho SPDD cuối kỳ để đơn giản có thể chỉ tắnh phần chi phắ nguyên vật liệu trực tiếp, cũng có thể tắnh theo cả 3 khoản mục chi phắ. Chi phắ đầu kỳ + Chi phắ trong kỳ
Khoản mục chi phắ NVL trực tiếp = * SP làm dở SP hoàn thành + SP làm dở
Khoản mục chi phắ Chi phắ đầu kỳ + Chi phắ trong kỳ
nhân công trực tiếp = * Sp quy đổi chi phắ sản xuất chung SP hoàn thành + SP quy đổi
Đánh giá SPDD cuối kỳ theo phương pháp phù hợp với đặc điểm tình hình cụ thể của doanh nghiệp sẽ đảm bảo xác định đúng phần chi phắ cấu thành nên giá thành sản phẩm, giúp cho việc xác định kết quả SXKD được chắnh xác.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TỐN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN NGHỆ THUẬT VIỆT 2.1. Đặc điểm và tình hình chung tại Cơng ty Cổ phần Nghệ Thuật Việt 2.1.1. Q trình hình thành và phát triển
Cơng ty Cổ Phần Nghệ Thuật Việt tiền thân trước đây là Công ty TNHH Nghệ Thuật Việt. Cùng với sự thay đổi như vũ bão của thị trường và nhu cầu ngày càng tăng cao, chất lượng không ngừng thay đổi theo hướng tắch cực, Công ty đã mở rộng quy mô bằng việc chuyển đổi từ công ty TNHH sang công ty Cổ Phần Nghệ Thuật Việt vào ngày 28/12/2010, theo quyết định số 0400581856.
Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN NGHỆ THUẬT VIỆT
Tên viết tắt : VIETART
Mã số thuế: 0400581856
Điện thoại: 0511.3840780
Fax: 0511.3889470
Chủ tịch HĐQT : : Nguyễn Lê Phương Thảo
Email: info@vietart.vn
Website: www.vietart.vn
Vốn điều lệ: 5.000.000.000 đồng
Ngành nghề kinh doanh:
Kinh doanh lưu niệm, hàng thủ cơng mỹ nghệ, văn phịng phẩm, máy móc và thiết bị văn phịng. Kinh doanh và trang trắ nội thất, in khắc gỗ, mecar, vải bạc. Sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ, hộp đèn, Pano, bảng hiệu, in ấn quà tặng, lịch, Catalogue... Cắt mecar, decal, in lụa và in Offset. Quảng cáo thương mại, tổ chức sự kiện, chương trình. Đại lý mua bán ký gởi hàng hóa, kinh doanh vật liệu xây dựng (cát, sạn, gạch, xi măng bán tại chân cơng trình), kinh doanh vận tải hàng hóa.
Mới ngày đầu chuyển đổi sang Cơng ty Cổ Phần, cơ sở cịn nghèo nàn, số lượng nhân viên cịn ắt, nguồn vốn cịn hạn hẹp. Hiện nay cơng ty đã có cơ sở hiện đại, quy mô được mở rộng, trang thiết bị tiên tiến, với hơn 60 đội ngũ cán bộ công nhân viên trẻ trung, năng độngẦVới kỳ vọng lớn, sự nỗ lực không ngừng và những chắnh sách phát triển đúng đắn. Cho đến nay, Công ty Nghệ Thuật Việt đã trở thành một trong những đơn vị uy tắn hàng đầu tại Thành phố Đà Nẵng trên các lĩnh vực.
+ Quảng cáo
+ PR Ờ Tổ chức sự kiện
+ Sản xuất và cung cấp quà tặng + Thiết kế, trang trắ nội ngoại thất
Tuy thời gian thành lập không dài để làm nên ấn tượng về một thương hiệu nhưng công ty đã không ngừng trưởng thành lớn mạnh, dần dần tạo dựng chỗ đứng trên thị trường. Đó là sự nỗ lực của cả tập thể gần 60 con người, từ lãnh đạo cao nhất, các thành viên chủ chốt, cho đến những nhân viên tập sự, nỗ lực đáp ứng nhu cầu của khách hàng, nỗ lực để hoàn thành những mục tiêu đặt ra, và nỗ lực để cải thiện bản thân, trở thành một đơn vị uy tắn với các doanh nghiệp.
2.1.2. Chức năng và quyền hạn của Công ty2.1.2.1.Chức năng 2.1.2.1.Chức năng
Công ty sản xuất và kinh doanh các loại sản phẩm in ấn
Thiết kế mẫu quà tặng, quảng cáo, trang trắ nội thất
Tổ chức sự kiện
Thi công xây dựng các hạng muc
2.1.2.2. Quyền hạn
Được quyền giao dịch và ký kết hợp đồng kinh tế mua bán, hợp tác, đầu tư,sản xuất, kinh doanh.
Được quyền vay vốn tại các ngân hàng, huy động vốn của các tổ chức cá nhân trong và ngoài nước.
Được quyền tham gia các hoạt động do các tổ chức thương mại tổ chức.
Được quyền điều động nhân sự trong công ty
2.1.3. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty CP Nghệ Thuật Việt
Công ty cổ phần Nghệ Thuật Việt là một đơn vị kinh doanh trong ngành dịch vụ, một trong những ngành đặc thù trong nền kinh tế thị trường Việt Nam. Khi cịn ở hình thức TNHH, cơ sở cịn nghèo nàn, quy mơ hạn hẹp nên sản phẩm chưa ổn định, chủ yếu là các hộp đèn, bảng hiệu, kinh doanh đồ thủ công mỹ nghệ nhỏ, lẻ. Từ sau khi chuyển đổi sang hình thức Cổ phần, tình hình kinh doanh của Cơng ty
thay đổi đáng kể. Cùng với nhu cầu nghệ thuật của con người ngày càng cao, các đơn vị kinh tế muốn quảng bá thương hiệu của mình và tạo ấn tượng cho khách hàng về mặt hàng của họ thì địi hỏi phải làm nên những chương trình quảng cáo, những sự kiện mang tắnh nghệ thuật và tầm cỡ.Nhờ vậy, với cơ sở hiện đại, quy mô được mở rộng như hiện nay, Công ty CP Nghệ Thuật Việt đã lớn mạnh và trở thành một trong những thương hiệu lớn và uy tắn trên toàn quốc.
2.1.4. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty CP Nghệ Thuật Việt2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty 2.1.4.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC
CÔNG TY CỔ PHẦN NGHỆ THUẬT VIỆT
Ghi chú: Quan hệ chức năng HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ PhịngCu ng ứng PhịngDịc h vụ kinh doanh Văn phịng GIÁM ĐỐC PhịngKế tốn
Quan hệ chức năng
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý 2.1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của các bộ phận
Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty CP Nghệ Thuật Việt được cơ cấu theo sự chỉ đạo của Hội đồng quản trị của Cơng ty. Do thời gian thực tập cịn hạn chế, nên việc tìm hiểu kỹ chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban cịn chưa đi sâu. Vì vậy, em cũng nêu khái quát về chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban như sau:
Hội đồng quản trị: gồm bảy thành viên với nhiệm kỳ 3 năm. Hội đồng quản
trị bầu ra một chủ tịch HĐQT chịu trách nhiệm xây dựng các kế hoạch mang tắnh chiến lược tổng quát và đảm bảo các kế hoạch thực hiện thông qua Giám đốc.
Giám đốc: là người đại diện cho tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty
trước Hội đồng quản trị, trước pháp luật. Đồng thời là người quyết định toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh hàng ngày của đơn vị theo mục tiêu định hướng mà HĐQT thông qua.
Phịng Kế tốn: có nhiệm vụ hạch tốn tồn bộ quá trình sản xuất kinh doanh,
tắnh giá thành sản phẩm dịch vụ hợp lý, tham mưu cho giám đốc trong việc lập kế hoạch tài chắnh, các thông tin kinh tế và phân tắch hoạt động kinh doanh giải quyết kịp thời các nguồn vốn kinh doanh và đề xuất kế hoạch thu chi tiền mặt, các hình thức thanh tốn khác. Có trách nhiệm phản ánh kịp thời, chắnh xác, đầy đủ đảm bảo đúng nguyên tắc về tình hình sản xuất kinh doanh. Đồng thời hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc thực hiện các đơn đặt hàng. Phịng kế tốn sẽ trực tiếp làm việc về giá đối với các đối tác có liên quan cùng phịng kinh doanh trong việc thực hiện các nội dung trong các hợp đồng sự kiện cần thiết.
Phịng văn phịng: Có nhiệm vụ giúp giám đốc về công tác hành chắnh, tổ
chức ổn định lao động sản xuất trong Công ty. Cân đối lượng lao động, dự thảo các quy định về tiền lương, tiền thưởng Ầ và các vấn đề có liên quan đến bảo hiểm, an tồn lao động, hướng dẫn tổ chức sản xuất trong việc bố trắ xắp sếp lao động để giải
quyết các vấn đề ký kết hợp đồng tổ chức các cuộc thi cho nhân viên để tìm ra lao động giỏi, tổ chức các lớp tập huấn cho nhân viên lao động để nâng cao tay nghề
Phòng dịch vụ khách hàng: chịu tránh nhiệm tiếp nhận thông tin khách hàng
và xử lý thông tin. Đưa thơng tin đến các phịng ban có liên quan để xử lý công việc trong thời gian xác định. Giám sát quá trěnh lŕm việc các phňng ban khác nhằm đảm bảo thời gian và chất lượng sản phẩm cam kết cùng khách hàng. Tiếp nhận lại kết quả từ các pḥng ban để liên hệ làm việc trực tiếp cùng khách hàng và xuyên suốt quá tŕnh tiếp nhận khách hàng đến bàn giao sản phẩm và nghiệm thu.
Phòng cung ứng: Tiếp nhận thông tin và xử lý thông tin theo u cầu khách
hàng từ phịng kinh doanh. Nếu có thơng tin trực tiếp từ khách hàng phải thơng qua phịng kinh doanh để làm việc cùng khách hàng. Cung cấp bảng kế hoạch chương trình cùng các hạng mục theo yêu cầu của sự kiện cho phòng kinh doanh để phòng kinh doanh trực tiếp phân bổ các phòng ban thực hiện trong khoảng thời gian hợp lý. Trực tiếp tìm hiểu, khai thác thị trường sự kiện và nắm bắt thông tin từ các thông tin từ các công ty, tổ chức, cá nhân có nhu cầu làm sự kiện để hỗ trợ phòng kinh doanh trong việc tiếp thị khách hàng. Chịu trách nhiệm trong việc truyền thông và phát ngôn các thông tin từ Cơng ty ra ngồi.
2.1.5. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại Công ty CP Nghệ Thuật Việt
Với những chức năng và nhiệm vụ được quy định như trên, cùng với đặc điểm tổ chức quản lý, yêu cầu trình độ quản lý, loại hình tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh, khối lượng mức độ phức tạp của các thơng tin mà bộ máy kế tốn của Cơng ty được tổ chức theo hình thức tập trung. Tồn bộ cơng việc kế tốn ( như phân loại chứng từ, định khoản, ghi sổ chi tiết, ghi sổ tổng hợp, hạch toán chi phắ kinh doanh và tắnh giá thành sản phẩm, lập báo cáo tài chắnh...) đều được tập trung tại phịng kế tốn.
2.1.5.1. Mơ hình tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN KẾ TOÁN TỔNG HỢP KẾ TOÁN TRƯỞNG KT Tiền KT Vật tư, Doanh KT KT KT Thanh tốn,
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Ghi chú:
Quan hệ chức năng Quan hệ trực tuyến
2.1.5.2. Chức năng và nhiệm vụ của từng thành viên trong bộ máy kế toán Kế toán trưởng: Nhiệm vụ chủ yếu của kế toán trưởng là tổ chức bộ máy kế
toán điều hành bộ phận kế tốn sao cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Trực tiếp lãnh đạo phịng kế tốn, chỉ đạo và phân công công việc cho các kế toán viên. Kế toán trưởng chịu trách nhiệm trực tiếp trước giám đốc và cấp trên về tắnh chắnh xác của số liệu. Đồng thời, cũng chịu trách nhiệm trong việc chấp hành chế độ thống kê, kế tốn theo quy định của Cơng ty và của Nhà nước.
Kế toán tổng hợp: Làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu, lập báo cáo định kỳ. Khi
kế tốn trưởng đi vắng có thể thay kế tốn trưởng ký duyệt những chứng từ phát sinh hằng ngày trong nội bộ Công ty như giấy tạm ứng, phiếu tiếp nhận nguyên liệu.
Kế toán thanh tốn Ờ cơng nợ: Theo dõi tình hình thanh tốn cơng nợ với
khách hàng. Kế toán phải mở sổ chi tiết theo dõi công nợ cho từng khách hàng. Thường xuyên kiểm tra, đối chiếu và lập báo cáo định kỳ. Đồng thời theo dõi thanh toán tạm ứng phát sinh Cơng ty.
Kế tốn vật tư Ờ giá thành: Tổ chức theo dõi ghi chép tình hình nhập, xuất,
tồn các loại hàng hóa, vật tư, sản phẩm trong kho. Lập phiếu xuất kho nguyên vật liệu sản xuất kinh doanh, tập hợp theo từng khoản mục chi phắ, đối tượng chi phắ phục vụ cho công tác tắnh giá thành. Thường xuyên đối, kiểm kê với các bộ phận có liên quan để lập báo cáo chắnh xác.
Kế toán tiền mặt Ờ tiền gửi ngân hàng: Theo dõi quá trình thu chi tiền mặt,
tiền gửi ngân hàng, các khoản vay, lãi vay ngân hàng. Đối chiếu tiền mặt trên sổ quỷ và thực tồn tại quỷ với thủ quỷ.
Kế toán Doanh thu - Thuế: Theo dõi và ghi nhận các khoản doanh thu tiêu
thụ, ghi chép phản ánh tình hình kê khai thuế, quyết tốn thuế GTGT và các loại thuế phát sinh trong quá trình kinh doanh, thực hiện nghĩa vụ Thuế với Nhà nước kịp thời, đúng quy định. Cuối kỳ kết hợp với các bộ phận có liên quan để lập các cáo báo kế toán.
Kế toán TSCĐ Ờ CCDC: ghi chép, phản ánh chắnh xác đầy đủ, kịp thời số hiện có và tình hình tăng giảm tài sản cố định, cơng cụ dụng cụ của Công ty; lập bảng trắch khấu hao và phân bổ chi phắ khấu hao chắnh xác vào các đối tượng sử dụng.
Thủ quỹ: Có trách nhiệm thu, chi tiền mặt theo lệnh của Giám Đốc và Kế
Toán Trưởng, lập báo cáo quỷ và ghi chép sổ hằng ngày. Thường xuyên kiểm kê đối