Chúng tôi ựã tiến hành thắ nghiệm xác ựịnh thời ựiểm phun thuốc Virtako 40WG cho hiệu quả cao nhất, kết quả ựược thể hiện dưới bảng 3.17 và 3.18
Bảng 3.17. Hiệu lực trừ sâu cuốn lá nhỏ trên giống OM 4900 của thuốc Virtako 40WG qua các thời ựiểm phun thuốc khác nhau
tại Long điền A, Chợ Mới, An Giang vụ thu ựông 2012 Hiệu lực thuốc (%)
Công thức
Sau 3 ngày Sau 8 ngày Sau 15 ngày
CT1 62,65 66,92 72,92b
CT2 65,21 70,66 80,37c
CT3 76,73 84,75 89,01d
CT4 56,38 63,89 65,28a
CT5 54,55 59,75 62,65a
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; Sau 15 ngày phun thuốc có: LSD0,05 = 2,89; CV(%) = 10,9; CT 1: Phun trước trỗ 25 ngày; CT 2: Phun trước trỗ 10 ngày; CT 3: Phun trước trỗ 25 ngày + trước trỗ 10 ngày; CT 4: Phun trước trỗ 3 ngày; CT 5: Phun sau trỗ 7 ngày; CT 6: đối chứng không phun thuốc
Kết quả bảng 3.17 cho thấy, thuốc Virtako 40WG có hiệu lực trừ sâu cuốn lá nhỏ khác nhau khi xử lý ở các thời ựiểm khác nhau. Cụ thể, ngay ở 3 ngày sau phun hiệu lực của thuốc ựã thể hiện rõ ràng, công thức 3 ựã cho hiệu lực cao nhất trong 5 công thức thắ nghiệm ựạt 76,73% gấp 1,22; 1,18; 1,36; 1,4 lần hiệu lực của các công thức 1; 2; 4; 5. đến ngày 8 sau phun hiệu lực cả 5 công thức ựều tăng tuy nhiên hiệu lực công thức 3 vẫn cao nhất ựạt 84,75%, hiệu lực các công thức còn lại ựều < 75%, công thức 5 ựạt hiệu lực thấp nhất ở thời ựiểm này với hiệu lực là 59,75%. đến 15 ngày sau xử lý hiệu lực các công thức có sự khác biệt rõ ràng, công thức 3 ựạt hiệu lực cao nhất 89,01%, sau ựó là ựến công thức 2 với hiệu lực ựạt 80,37%, các công thức còn lại hiệu lực ựều < 75%, công thức 5 vẫn là công thức có hiệu lực thấp nhất chỉ ựạt 62,65%.
Như vậy, trong phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ nên phun thuốc trừ sâu ựúng thời ựiểm, cụ thể là ở giai ựoạn sớm trước trỗ sâu tuổi nhỏ vì nếu không phòng trừ sâu gây hại ựến giai ựoạn sau trỗ sẽ làm hỏng bộ lá ựòng, gây thiệt hại nặng, ựồng thời lúc ựó sâu tuổi lớn nằm trong bao lúa sẽ khó khăn cho việc trừ sâu
Tương tự như thắ nghiệm so sánh hiệu lực của các loại thuốc trong phòng trừ sâu cuốn lá, ở thắ nghiệm này chúng tôi cũng tiến hành tắnh năng suất lúa ở từng công thức thắ nghiệm và so sánh với năng suất ở công thức ựối chứng. Kết quả thu ựược bảng 3.18
Bảng 3.18. Năng suất lúa tại các công thức thắ nghiệm thời ựiểm phun thuốc Virtako 40 WG trừ sâu cuốn lá nhỏ trên giống OM 4900 tại Long điền A, Chợ
Mới, An giang vụ thu ựông 2012
Công thức Năng suất lúa (tạ/ha) Năng suất tăng so với
ự/c (%) CT1 49,47b 7,24 CT2 54,00c 16,41 CT3 58,80d 27,47 CT4 47,33a 2,6 CT5 46,67a 1,17 đC 46,13a 0 LSD0,05 1,98 CV% 7,32
Ghi chú: Trong cùng một cột các chữ cái khác nhau là khác nhau ở mức ý nghĩa α = 0,05; Sau 15 ngày phun thuốc có: LSD0,05 = 2,89; CV(%) = 10,9; ự/c: ựối chứng; CT 1: Phun trước trỗ 25 ngày; CT 2: Phun trước trỗ 10 ngày; CT 3: Phun trước trỗ 25 ngày + trước trỗ 10 ngày; CT 4: Phun trước trỗ 3 ngày; CT 5: Phun sau trỗ 7 ngày; CT 6: đối chứng không phun thuốc
Hình 3.6. Năng suất lúa tại các công thức thắ nghiệm thời ựiểm phun thuốc Virtako 40 WG trừ sâu cuốn lá trên giống OM 4900 tại Long điền A,
Chợ Mới, An Giang vụ thu ựông 2012
Bảng 3.18 cho thấy, các thời ựiểm phun thuốc khác nhau thì năng suất cũng khác nhau. So sánh năng suất lúa ở các ô thắ nghiệm với ựối chứng chúng tôi nhận thấy các công thức phun thuốc năng suất ựều cao hơn so với không phun. Công thức 3 có năng suất ựạt cao nhất là 58,80 tạ/ha tăng 27,47 % so với ựối chứng. Sau ựó là công thức 2 ựạt 54,0 tạ/ha tăng 16,41 % so với công thức ựối chứng. Ở các công thức 1, 4, năng suất tăng không ựáng kể so với ựối chứng. Công thức 5 là công thức có hiệu quả thấp nhất trong 4 công thức nên năng suất chỉ tăng 1,17 % so với ựối chứng.
Như vậy, trong phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ ựể ựạt hiệu quả cao ngoài việc chọn ựúng thuốc hoá học thì việc lựa chọn thời ựiểm phun thuốc thắch hợp cũng ựóng vai trò rất quan trọng.
KẾT LUẬN VÀ đỀ NGHỊ
KẾT LUẬN
1. Trong vụ thu ựông năm 2012 tại Long điền A, Chợ Mới, An Giang trên cây lúa có 17 loài sâu, nhện hại lúa, thuộc 7 bộ và 12 họ. Trong ựó rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ và nhện gié là xuất hiện với mức ựộ phổ biến cao nhất. Thành phần thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ thu ựược 13 loài thuộc 12 họ của 5 bộ. Trong ựó bọ cánh cộc và nhện sói vân ựinh ba là 2 loài phổ biến nhất, với số ựiểm bắt gặp > 50%.
2. Trong ba giống luá OM 4900, OM 6976, OM 4218 thì giống lúa OM 4900 là giống lúa bị sâu cuốn lá gây hại nặng nhất. Biện pháp canh tác 1 phải 5 giảm ựem lại hiệu quả hạn chế sâu cuốn lá 2,9 lần so với ruộng canh tác theo tập quán của nông dân. Mật ựộ trung bình sâu cuốn lá nhỏ trên giống OM 4218 ở vụ thu ựông 2012 ựạt 5,08 ổ 4,83 con/m2 thấp hơn 0.62 lần so với vụ ựông xuân 2012- 2013. Trong cùng thời vụ, ruộng xuống giống muộn mật ựộ sâu cuốn lá cao nhất vào giai ựoạn lúa làm ựòng (42 NSS), ở ruộng chắnh vụ mật ựộ sâu cuốn lá cao nhất giai ựoạn lúa làm ựòng (56 NSS). Mức gieo sạ 180 kg/ha có mật ựộ trung bình sâu cuốn lá 10,56 con/m2 cao hơn mật ựộ trung bình sâu cuốn lá ghi nhận trên ruộng có mức gieo sạ 80 kg/ha và 120 kg/ha là 6,67; 4,34 con/m2. Bón 180 kg N/ha mật ựộ trung bình sâu cuốn lá 13,2 con/m2 cao gấp 4,89; 2,75; 1,52 so với mật ựộ ở các nền ựạm 90; 120; 150 kg N/ha.
3. Phun thuốc Virtako 40WG và Rengent 800WG trừ sâu cuốn lá là ựem lại hiệu quả cao nhất. Thời ựiểm phun thuốc thắch hợp ựem lại hiệu quả lớn nhất là phun khi sâu non tuổi nhỏ nếu mật ựộ sâu cao gối lứa phun lặp lại lần 2 cách lần phun thứ nhất 15 ngày.
đỀ NGHỊ
1. Nông dân nên xuống giống ựúng lịch thời vụ, sử dụng lượng giống gieo sạ phù hợp ựiều kiện canh tác, không bón thừa ựạm, áp dụng tổng hợp các biện pháp canh tác, sinh học vào ựồng ruộng sẽ giúp nông dân hạn chế mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ. Nếu mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ ựến ngưỡng phòng trừ có thể sử dụng 1 số loại thuốc có hoạt chất Chlorantraniliprole + Thiamethoxam, Fipronil ựể phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ. 2. Tiếp tục nghiên cứu thêm các biện pháp sinh học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ tại
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tài liệu tiếng Việt
1. đào Trọng Ánh 1997, Tình hình lưu thông sử dụng thuốc BVTV hiện nay, Tạp chắ BVTV, số 2: 23 Ờ 27
2. đỗ Xuân Bành 1990, Kết quả khảo sát sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở Tiền Giang, Thông tin BVTV, số 3: 10 - 12.
3. Cục Bảo vệ thực vật 2002, Báo cáo tình hình phát sinh gây hại của sâu bệnh hại lúa năm 2002. Báo cáo chuyên ngành Bảo vệ thực vật.
4. Trần đình Chiến 1993, Tìm hiểu thành phần côn trùng bắt mồi và ảnh hưởng của thuốc trừ sâu ựến diễn biến thành phần côn trùng bắt mồi trên lúa Gia Lâm, Hà Nội, Kết quả nghiên cứu khoa học của khoa trồng trọt 1991-1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
5. Vũ Quang Côn 1987, Vài dẫn liệu về nhóm các loài sâu cuốn lá lúa, Thông tin bảo vệ thực vật, Số 2, tr. 47-50.
6. Vũ Quang Côn 1989, Các loại ký sinh và hiệu quả của chúng trong việc hạn chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ hại lúa, Tạp chắ BVTV, số 3, tr. 156-161.
7. Cục BVTV 2010, QCVN 01- 38: 2010/BNNPTNT, Phương pháp ựiều tra phát hiện sâu bệnh hại cây trồng, Cục BVTV
8. Cục BVTV 2005, Báo cáo tổng kết công tác BVTV năm 2005 toàn quốc, Báo cáo chuyên ngành, Cục BVTV
9. đặng Thị Dung 2006, Thành phần sâu hại lúa, sâu cuốn lá nhỏ và côn trùng ký sinh chúng vụ mùa 2005 tại Gia Lâm, Hà Nội. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, số 2: 91-97
10. Nguyễn Văn đĩnh 2004, Một số nhận xét về tình hình dịch hại lúa trong 5 năm 1999-2003. Tạp chắ BVTV năm 2004
11. Nguyễn Văn Hành 1988, Sâu cuốn lá nhỏ hại lúa ở một số tỉnh phắa Bắc và biện pháp phòng trừ chúng, Luận án phó tiến sĩ, Viện KHKT Nông nghiệp Việt Nam, Hà Nội.
12. Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ 1989, Kết quả nghiên cưú về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa các tỉnh phắa Bắc, Kết quả nghiên cứu khoa học Viện BVTV 1979 - 1989, NXB nông nghiệp - Hà Nội.
13. đỗ Văn Hòe 1984, Phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ bằng thuốc hoá học, Tạp chắ BVTV, Số 6: 14-19.
14. Hà Quang Hùng 1986, Ong kắ sinh trứng sâu hại lúa vùng Hà Nội. Tạp chắ Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Số 5: 26-33.
15. Phạm Văn Lầm 1989, Một số kết quả ựiều tra về côn trùng kắ sinh và ăn thịt trên lúa, Kết quả nghiên cứu của Viện BVTV 1979-1989, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
16. Phạm Văn Lầm 1992, Một số dẫn liệu về ong kén trắng ký sinh, sâu non bộ cánh vẩy hại lúa, Tạp chắ BVTV, Số 2, tr. 10-13.
17. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn, Trần Thị Hường 1993. Diễn biến số lượng nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Từ Liêm, Hà Nội, Tạp chắ Bảo vệ thực vật, Số 5: 6-9.
18. Phạm Văn Lầm, Bùi Hải Sơn 1994, Ảnh hưởng của một vài loại thuốc hoá học trừ sâu phổ tác dụng rộng ựến nhóm thiên ựịch bắt mồi trên ruộng lúa, Tạp chắ BVTV, Số 6: 7-12.
19. Phạm Văn Lầm 2000, danh mục các loài sâu hại lúa và thiên ựịch của chúng ở Việt Nam, NXB nông nghiệp.
20. Lê Thị Thanh Mỹ 2004, Nghiên cứu một số ựặc tắnh sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ trên lúa lai và biện pháp phòng chống, Luận văn thạc sĩ Nông nghiệp, đại học Nông nghiệp I, Hà Nội.
21. Chu Cẩm Phong, Vũ Quang Côn 1985, Chu trình phát triển của sâu cuốn lá nhỏ và ký chủ của nó ở miền Bắc Việt Nam, Tạp chắ BVTV, Số 1: 11-15.
22. Phạm Bình Quyền 2002, Ảnh hưởng của thuốc BVTV ựến các loài thiên ựịch trong các hệ sinh thái nông nghiệp ở Việt Nam và các giải pháp hạn chế, Kỷ yếu hội thảo Quốc gia về Khoa học và Công nghệ BVTV, NXB Nông nghiệp - Hà Nội, trang 172 - 179.
23. Trần Văn Rao 1982, Báo cáo tổng kết chuyên ựề khảo sát sâu cuốn lá nhỏ năm 1978-1982 của trạm BVTV vùng ựồng bằng Bắc bộ, Báo cáo chuyên nghành, Cục BVTV.
24. Bùi Hải Sơn 1995, Nghiên cứu nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng ngoại thành Hà Nội, Luận án phó tiến sĩ Khoa học Nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp 1, Hà Nội.
25. Nguyễn Trường Thành, Nguyễn Văn Thành, Trần Huy Thọ 1986, Kết quả nghiên cứu tác hại và ngưỡng phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ hại lúa, Tạp chắ BVTV, số 6: 211 - 214.
26. Nguyễn Trường Thành 2002, Khả năng phục hồi quần thể cây lúa ựối với sự gây hại của sâu cuốn lá nhỏ, Tạp chắ BVTV, Số 4: 27-31.
27. Nguyễn Trường Thành 2000, Ảnh hưởng của sâu cuốn lá nhỏ ựến năng suất lúa ở Việt Nam và ứng dụng, Tạp chắ BVTV, Số 190, tr. 12-18.
28. Nguyễn Thị Thắng 1993, Tổng kết chuyên ựề sâu cuốn lá nhỏ hàng năm 1988 - 1993, Báo cáo chuyên ngành, Cục BVTV.
29. Trần Huy Thọ 1983, Một số kết quả nghiên cứu về sâu cuốn lá nhỏ hại lúa, Tạp chắ BVTV, Số 3/1983, tr. 49-53.
30. Nguyễn Công Thuật 1996, Phòng trừ tổng hợp sâu bệnh hại cây trồng nghiên cứu và ứng dụng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
31. Hồ Khắc Tắn 1982, Giáo trình côn trùng Nông nghiệp, Tập 2, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, tr. 59-62.
32. Trung tâm BVTV phắa Bắc 2005, Tình hình phát sinh và gây hại của sâu bệnh trên một số cây trồng chắnh các tỉnh, thành phố phắa Bắc năm 2005, Tổng kết công tác và một số kết quả nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTV các tỉnh phắa Bắc năm 2005, trang 17 - 31
33. Trung tâm BVTV phắa Bắc 2006, Tình hình phát sinh và gây hại của sâu bệnh trên một số cây trồng chắnh các tỉnh, thành phố phắa Bắc năm 2006, Tổng kết công tác và một số kết quả nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTV các tỉnh phắa Bắc năm 2006, trang 17 - 31.
34. Trung tâm BVTV phắa Bắc 2007, Tình hình phát sinh và gây hại của sâu bệnh trên một số cây trồng chắnh các tỉnh, thành phố phắa Bắc năm 2007, Tổng kết công tác và một số kết quả nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTV các tỉnh phắa Bắc năm 2007, trang 17 - 30.
35. Trung tâm BVTV phắa Bắc 2008, Tình hình phát sinh và gây hại của sâu bệnh trên một số cây trồng chắnh các tỉnh, thành phố phắa Bắc năm 2008, Tổng kết công tác và một số kết quả nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTV các tỉnh phắa Bắc năm 2008, trang 17 - 30.
36. Trung tâm BVTV phắa Bắc 2009, Tình hình phát sinh và gây hại của sâu bệnh trên một số cây trồng chắnh các tỉnh, thành phố phắa Bắc năm 2009, Tổng kết công tác và một số kết quả nghiên cứu chuyển giao KHKT BVTV các tỉnh phắa Bắc năm 2009, trang 17 - 30.
37. Nguyễn Viết Tùng 1993, Nghiên cứu bước ựầu về nhện lớn bắt mồi trên ruộng lúa vùng Gia Lâm, Hà Nội, Kết quả nghiên cứu Khoa trồng trọt 1991-1992, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.
38. Viện bảo vệ thực vật 1975, Kết quả ựiều tra côn trùng 1967 - 1968 ở miền Bắc Việt Nam, NXB nông nghiệp, 578 trang.
Tài liệu nước ngoài
39. Barrion A.T., Litsinger J.A., Medina E.B., et al., 1991. The rice
Cnaphalocrocis and Marasmia (Lepidoptera: Pyralidae) leaffolder complex in the Philippines: Taxonomy, bionomics and control. Philippine Entomologist, 8(4): 987-1074.
40. Bradley J.D., 1981. Marasmia patnalis sp. n. (Lepidoptera: Pyralidae) on rice in S.E. Asia. Bulletin of Entomological Research, 71(2): 323-327
42. Chang S.S., Lo Z.C., Keng C.G., Li G.Z., Chen X.L., Wu X.W., 1980. Studies on the migration of rice leaf roller Cnaphalocrocis medinalis Guenée. Acta Entomologica Sinica, 23(2): 130-140;
43. Chang S.S., Gerg J.G., Jhou W.J., 1981. A study on ecological mechanisms of the migration of rice leaffolder Cnaphalocrocis medinalis. Journal of Nanjing Agricultural College, 4:40-51.
44. Dyck V.A (1978) Economic thresholds in rice (paper prevent at the a short course on intrrate pest control for irrigated rice in southand Asia), october Ờ 16, November 18: 7 philippiines.
45. Endo S., Kazano H., Masuda T., 1987. Insecticide susceptibility of the rice leafroller larvae, Cnaphalocrocis medinalis Guenée (Lepidoptera: Pyralidae). Applied Entomology and Zoology, 22(2): 145-152
46. Fraenkel G., Fallil F., 1981. The spinning behaviour of the rice leaffolder,
Cnaphalocrocis medinalis. Entomologia Experimentalis and Application, 29:138-146.
47. Gonzales J, 1974. Resistance to the rice leaffolder, Cnaphalocrocis medinalis
Guenée in rice varieties. Unpublished MSc Thesis. Laguna, Philippines: University of the Philippines at Los Banos.
48. Gu Hainan and Zhang Xiaoxi (Section of Insect Ecology & Biological Control, Nanjing Agricultural University) on the reproduction characteristics of rice leaf roller, Cnaphalocrocis medinalis Guenée in natural conditions; Journal of Nanjing Agricultural University 1987-04
49. Greathead D.J., 1979. Critical review of natural enemies of insect pests of rice in South and Southeast Asia and their potential for biological control. Proposals for biological control studies to assist in development of integrated pest control in rice in South and Southeast Asia. A Report Prepared for Submission to the FAO/UNEP Panel of Experts on Integrated Pest Control at their 9th Session held in Ead Medani, Sudan, 9-13 December 1979, 34-124.
50. Hanifa A.M., Subramaniam T.R., Ponnaiya B.W.X., 1974. Role of silica in resistance to the leaf roller, Cnaphalocrocis medinalis Guenée in rice. Indian