* Ký chủ sâu cuốn lá nhỏ
Theo nhiều tài liệu nghiên cứu về ký chủ của sâu cuốn lá nhỏ cho thấy, hầu hết các loại cỏ dại ựều thấy sự có mặt của sâu cuốn lá nhỏ cư trú qua ựông xếp theo thứ tự như sau: cỏ mần trầu là 53,2%, cỏ gà nước là 19,2%, cỏ lồng vực cạn là 13,8%, cỏ trứng ếch là 12,5%, lúa chét là 1,3%, trên ruộng mạ là không ựáng kể (Trần Văn Rao 1982) [23], cũng theo Trần Huy Thọ (1983) [29] thì sâu cuốn lá nhỏ sống trên tất cả các cây cỏ như cỏ mần trầu, cỏ gà nước, cỏ lông, cỏ trứng ếch., tác giả Vũ Quang Côn (1987) [5] chỉ ra rằng ký chủ phụ trên cỏ dại khi chưa có lúa ngoài ựồng gồm: cỏ môi có 79,45%, cỏ chỉ có 0,02%, cỏ tranh là 0,01%, cỏ bấc là 10,95%, cỏ lá tre là 6,04%, cỏ lồng vực là 1,73%, cỏ mần trầu là 1%. Tuy nhiên kắ chủ chắnh của loài này chủ yếu vẫn là cây lúa.
* Sự phân bố và tác hại của sâu cuốn lá nhỏ
Trong khoảng 5 năm trở lại ựây ở miền bắc Việt Nam sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng ở các vùng ven biển như: Quảng Ninh, Hải Phòng, Thái Bình, Ninh Bình, Nam định Ầ Diện tắch nhiễm ở mỗi vụ lên ựến hàng trăm nghìn ha, mật ựộ sâu non nơi
cao 300-500 con/m2. Có thể thấy rất rõ từ năm 1990 - 1994 sâu cuốn lá nhỏ gây hại ựứng ở hàng thứ hai nguy hại sau rầy nâu.
Các tỉnh vùng ven biển sâu cuốn lá nhỏ thường có thời gian phát sinh sớm và mức ựộ gây hại cao hơn ở các nơi khác.
Năm 1990-1991, dịch sâu CLN xảy ra trên phạm vi cả nước. Năm 2001, diện tắch nhiễm sâu CLN ở Bắc bộ 855000 ha (Nguyễn Văn đĩnh, 2004).
Có thể nói, sâu cuốn lá nhỏ gây hại các giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của lúa từ mạ, ựẻ nhánh, ựứng cái, làm ựòng, trỗ...Tuỳ theo mỗi giai ựoạn sinh trưởng và phát triển của cây lúa mà mức ựộ giảm năng suất khác nhau. Ở thời kỳ lúa con gái sâu cuốn lá nhỏ gây hại không hoặc ắt ảnh hưởng ựến năng suất vì cây lúa có khả năng tự ựền bù bằng cách cho ra nhánh mới, lá mới. Giai ựoạn lúa làm ựòng - trỗ bông nếu bị sâu gây hại sẽ ảnh hưởng ựến sự phát triển của cây lúa, làm giảm diện tắch lá quang hợp, giai ựoạn này lúa ắt có khả năng ựền bù, lúa nghẹn ựòng, gié lúa ngắn, ắt hạt, trọng lượng hạt giảm, hạt lép lửng, năng suất có thể giảm tới 60%. Nghiên cứu của Nguyễn Trường Thành cho biết: giống lúa CR 203 tỷ lệ lá hại 20 - 30% năng suất lúa giảm từ 1,9 - 2,3% nhưng giống Nếp cái hoa vàng có tỷ lệ hại như trên năng suất giảm từ 4,2 - 5,2%. Theo Nguyễn Văn Hành, trên bông lúa nếu số lá bị hại là 1, 2, 3 và 4 năng suất lúa giảm tương ứng là 3, 7, 6, 15 và 33%. Trường hợp chỉ có lá ựòng bị hại, các lá khác còn nguyên thì năng suất giảm 20 - 30%. Kết quả nghiên cứu của đỗ Xuân Bành và ctv., , cứ 1% lá bị hại thì tỷ lệ năng suất giảm ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh là 0,15 - 0,18%; giai ựoạn lúa ựứng cái - làm ựòng là 0,7 - 0,8%; giai ựoạn trỗ là 1,15 - 1,20% nhưng giai ựoạn này ắt xảy ra vì lúc này lá ựòng ựã cứng sâu không cuốn tổ ựược riêng vụ mùa 2003 sâu cuốn lá nhỏ có mật ựộ rất cao, diện phân bố rộng, diện tắch do sâu cuốn lá nhỏ gây hại ở 6 tỉnh phắa Bắc lên tới 412.146 ha, nặng 226.754 ha.
* Nghiên cứu về ựặc ựiểm sinh vật học, sinh thái học của sâu cuốn lá nhỏ
Giống như các loài sinh vật khác sự sinh trưởng, phát dục, sinh sản của sâu cuốn lá nhỏ phụ thuộc vào các ựiều kiện ngoại cảnh. Với sâu cuốn lá nhỏ là ựộng vật biến nhiệt thì sự phụ thuộc này càng chặt chẽ và hầu như sự tăng giảm số lượng quần thể của sâu cuốn lá nhỏ ựều có liên quan ựến sự thay ựổi thời tiết khắ hậu nơi chúng sinh sống.
Bướm sâu CLN ngừng vũ hoá ở nhiệt ựộ dưới 12oC, hiện tượng vũ hoá sẽ tiếp tục khi nhiệt ựộ lớn hơn hoặc bằng 16oC. Trưởng hành sâu CLN vũ hoá cả ban ngày và ban ựêm nhưng tỷ lệ bướm sâu CLN vũ hoá vào ban ngày chiếm 3/4 tổng số. Giờ vũ hoá rộ nhất vào 8h30 ựến 9h30 sáng và buổi chiều là 3h30 ựến 4h40. Ban ngày trưởng thành sâu CLN ẩn nấp trong các khóm lúa, bờ cỏ, ban ựêm mới bay ra hoạt ựộng, thời gian hoạt ựộng là lúc chiều tối sau khi tắt ánh nắng mặt trời. Bướm ựực hoạt ựộng bay tắch cực hơn bướm cái, tìm bướm ựể giao phối. Bướm ựực có thể tiến hành giao phối sau vũ hoá 1-2 giờ. Thời gian giao phối có thể tiến hành từ 2-4 h. Trong suốt thời gian sống bướm cái chỉ giao phối một lần. Bướm sâu CLN có xu tắnh với ánh sáng. Thời gian sống của trưởng thành từ 4-10 ngày (Nguyễn Văn Hành, 1988).
Việc ựẻ trứng của bướm CLN cũng mang tắnh chọn lọc rõ nét. Những ruộng xanh tốt, rậm rạp thường hấp dẫn trưởng thành ựến ựẻ trứng, trên lúa lai có bộ lá xanh ựậm, bản lá to hấp dẫn trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ ựẻ trứng, gây hại. Giai ựoạn sinh trưởng khác nhau của cây lúa cũng quyết ựịnh ựến khả năng ựẻ trứng nhiều hay ắt của trưởng thành. Theo kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành, Trần Huy Thọ (1989), thì có khoảng 50,7% lượng sâu non trên các trà lúa thời kỳ ựẻ rộ, 35,2% trên các trà lúa từ làm ựòng ựến trỗ và 14% ở các giai ựoạn sinh trưởng khác của cây lúa.
Khả năng ựẻ trứng của bướm cái phụ thuộc vào ựiều kiện thời tiết, khắ hậu. Ở vụ xuân thời gian ựẻ trứng từ 5-8 ngày, vụ mùa là 3-5 ngày. Lượng trứng ựẻ giảm dần theo số lứa trong năm. Khi cho bướm ăn bằng nước ựường pha loãng ở nhiệt ựộ 22oC, ẩm ựộ 90% trung bình mỗi bướm cái ựẻ 374 quả và ở nhiệt ựộ 30oC, ẩm ựộ 78% bướm chỉ ựẻ có 80 trứng. Có tới 83% lượng trứng ựược ựẻ vào ngày thứ 3 ựến ngày thứ 7 kể cả ngày bướm vũ hoá và lượng trứng ựẻ nhiều nhất ngày thứ 4 và ngày thứ 5 chiếm 48,15% tổng số và là ựỉnh cao của bướm (Nguyễn Văn Hành, 1988). Thời gian sống của bướm ựực và bướm cái tương tự nhau.
Số ngày có mưa nhỏ trong thời gian bướm cuốn lá nhỏ ra rộ cũng liên quan chặt chẽ ựến tỷ lệ trứng nở, trong thời gian bướm ra rộ và ựẻ trứng số ngày có mưa nhỏ nhiều, ẩm ựộ cao thì tỷ lệ trứng nở cao và ngược lại. Theo Nguyễn Thị Thắng tỷ lệ ngày mưa trong thời gian bướm rộ là 28,6 - 63,4% thì tỷ lệ nở của trứng biến
ựộng từ 71 - 90%. Như vậy nhiệt ựộ và ẩm ựộ có ảnh hưởng rất lớn ựến sự phát sinh, phát triển của sâu cuốn lá nhỏ.
Theo Nguyễn Văn Hành ở nhiệt ựộ 27 Ờ 29oC và ẩm ựộ từ 85 - 90% lượng trứng ựẻ trung bình 1 bướm cái là trên dưới 100 quả trứng. Khi theo dõi khả năng ựẻ trứng của bướm cuốn lá nhỏ.
Trứng sâu CLN hình bầu dục, chiều dài 0,7-0,8 mm, chiều rộng 0,39-0,45 mm. Trong quá trình phát dục trứng thay ựổi mầu sắc từ trắng kem ựến vàng nhạt, bề mặt trứng có vân hình mạng lưới Nhiệt ựộ và ẩm ựộ không khắ có ảnh hưởng rất lớn ựến thời gian nở của trứng. Trong ựiều kiện thắ nghiệm với nhiệt ựộ 26, 27oC, ẩm ựộ gần 80% thì thời gian trứng nở là 4 ngày (Nguyễn Văn Hành, 1988).
Theo Cục Bảo vệ thực vật thì thời gian trứng nở là 3 - 4 ngày. Màu sắc, kắch thước sâu non thay ựổi tuỳ theo ựộ tuổi, lúc mới nở sâu non có màu vàng nhạt sau trở thành màu xanh nhạt và tuổi cuối có màu xanh vàng, chiều dài cơ thể sâu thay ựổi từ 1,5 - 19 mm (Nguyễn Văn Hành, 1988, Vũ Quang Côn, 1985; Chu Cẩm Phong, 1985). Thời gian phát dục của sâu non thay ựổi tuỳ thuộc vào ựiều kiện thời tiết, ôn ẩm ựộ môi trường của từng vùng sinh thái, từng năm. Nhìn chung thời gian phát dục của sâu non là 13,14 ngày ựến 19,20 ngày.
Sâu non mới nở hoạt ựộng rất nhanh nhẹn, chúng bò khắp nơi trên khóm lúa sau ựó chui vào nõn lá hoặc tổ cũ ăn lớp thịt lá, sau một thời gian thường là tuổi 2 sâu bò lên ngọn lá nhả tơ cuốn 2 mép lá lại với nhau khâu thành bao, sâu nằm trong bao ăn biểu bì lá, khi ăn hết biểu bì sâu lại tiếp tục khâu bao lá dọc suốt 2/3 chiều dài lá, tuổi càng lớn sức ăn càng khoẻ, khi ăn hết thức ăn chúng chuyển sang lá khác tiếp tục tạo bao lá mới ựể gây hại, sâu di chuyển vào lúc trời râm mát. Trong suốt thời kì sâu non chúng có thể phá từ 4 - 6 lá. Nguyễn Trường Thành một ựời sâu cuốn lá nhỏ gây hại từ 3,2 - 6,2 lá ứng với 12 - 15 cm2, cây lúa bị hại nặng sẽ tăng tỷ lệ lép và giảm số hạt/bông.
Sâu non khi ựẫy sức chuyển sang màu vàng hồng chui ra khỏi tổ tìm vị trắ hoá nhộng, sâu nhả tơ cắn ựứt 2 mép lá khâu thành bao kắn ựể hoá nhộng trong ựó hoặc bò xuống dưới khóm lúa hoá nhộng trong bẹ lá, ựôi khi chúng hoá nhộng ngay trong bao cũ. Thời gian ựể hoàn thành giai ựoạn nhộng phụ thuộc chặt chẽ vào ẩm
ựộ môi trường, thời gian này có thể kéo dài từ 4 - 11 ngày, trung bình 6 ngày. Nhiệt ựộ từ 25 - 280C, ẩm ựộ 80 - 85%, thời gian nhộng là 6 ngày; nhiệt ựộ 22 - 240C, ẩm ựộ 70-80%, thời gian nhộng là 7 ngày, nếu nhiệt ựộ dưới 20oC thì thời gian nhộng kéo dài 11 - 12 ngày. Theo Cục Bảo vệ thực vật thì thời gian nhộng từ 6 - 8 ngày
Vòng ựời sâu cuốn lá nhỏ ở nhiệt ựộ từ 25 - 30oC là 25 - 38 ngày, ở nhiệt ựộ 22 - 24oC là 44 ngày, trong ựó thời gian phát dục của các pha trứng, sâu non, nhộng tương ứng là 3- 7,5; 13 - 24 và 4 - 8 ngày. Thời gian trước ựẻ trứng là 3 - 8 ngày.
Ở các tỉnh phắa Bắc một năm thường có 7 lứa bướm sâu cuốn lá nhỏ phát sinh, thời gian phát sinh các lứa bướm ở mỗi năm sớm hay muộn phụ thuộc vào ựiều kiện thời tiết, thức ăn và thời vụ gieo cấy. Trong năm sâu non gây hại cả hai vụ lúa nhưng ở vụ mùa mức ựộ gây hại cao hơn vụ xuân, các lứa sâu non gây hại thường là lứa 2 (vụ xuân), lứa 5, lứa 6 và có năm cả lứa 7.
Ngoài các yếu tố nhiệt ựộ, ẩm ựộ thì các yếu tố canh tác như lượng phân bón, mật ựộ gieo cấy, giống lúa và giai ựoạn sinh trưởng của cây cũng ảnh hưởng ựến qui luật phát sinh của sâu cuốn lá nhỏ. Ruộng gieo cấy với khoảng cách 15 x 10 cm có mật ựộ sâu non cao gấp 3 lần những ruộng khoảng cách cấy 20 x 20 cm vì ở những ruộng cấy dày tạo nên tiểu khắ hậu ựồng ruộng có ẩm ựộ cao là ựiều kiện thắch hợp cho sâu cuốn lá nhỏ phát triển ựạt mật ựộ số cao hơn. Ruộng bón nhiều ựạm, bón lai dai thường bị sâu cuốn lá gây hại nặng. Do ruộng bón nhiều phân lá xanh non, lá mềm hấp dẫn bướm ựến ựẻ trứng, do ựó có mật ựộ sâu non cao hơn.
Mức ựộ thâm canh cũng ảnh hưởng ựến số lượng trứng và tỷ lệ nở trứng của sâu cuốn lá nhỏ. Theo Nguyễn Thị Thắng ở giai ựoạn lúa ựẻ nhánh ruộng thâm canh cao khả năng ựẻ trứng của 1 trưởng thành cái cao gấp 2,7 lần, tỷ lệ trứng nở gấp 1,7 lần so với mức ựộ thâm canh trung bình.
Ngoài ôn, ẩm ựộ thì mật ựộ gieo cấy cũng là yếu tố có ảnh hưởng ựến quy luật phát sinh gây hại của sâu CLN. Sâu CLN thắch sống trên các chân ruộng có mật ựộ gieo cấy dầy. Theo nghiên cứu của Nguyễn Văn Hành (1988), ruộng có mật ựộ cấy từ 15 x 10cm có mật ựộ sâu non trung bình gấp 3 lần ruộng gieo cấy với mật ựộ 20 x 20cm
* Nghiên cứu về thiên ựịch của sâu hại lúa
Thiên ựịch có vai trò hết sức quan trọng trong việc khống chế, làm giảm mật ựộ sâu hại nói chung trong ựó có sâu hại lúa. Các kết quả nghiên cứu cho thấy thành phần thiên ựịch sâu hại lúa tại Việt Nam rất phong phú.
Kết quả nghiên cứu của Hà Quang Hùng cho thấy ở ựịa bàn Hà Nội sâu cuốn lá nhỏ có 27 loài kắ sinh và bắt mồi ăn thịt cả 3 pha trứng, sâu non, nhộng. Vũ Quang Côn thì hiệu quả kắ sinh chung ựạt 15-30%. trong nhóm thiên ựịch sâu cuốn lá nhỏ ong kắ sinh có tới 34 loài trong ựó có 8 loài kắ sinh bậc 2, 23 loài kắ sinh bậc 1; Theo Phạm Văn Lầm ở nước ta qua các tài liệu nghiên cứu cho thấy ựã phát hiện 344 loài thiên ựịch sâu hại lúa, trong ựó 199 loài bắt mồi ăn thịt chiếm 57,8% tổng số loài ăn thịt và 137 loài côn trùng kắ sinh chiếm 39,8% còn lại là nhóm vi sinh vật gây bệnh cho sâu hại.
Ghi nhận của Phạm Văn Lầm [19], sâu cuốn lá nhỏ có 72 loài thiên ựịch tấn công. Vụ mùa năm 1994 tại vùng Gia Lâm - Hà Nội. đặng Thị Dung ựã thu thập ựược 12 loài bắt mồi ăn thịt sâu cuốn lá nhỏ trong ựó phổ biến nhất là 5 loài nhện, ựặc biệt là nhện Sói, nhện Linh miêu có số lượng lớn hơn nhiều so với các loài khác.Theo Phạm Văn Lầm ựỉnh cao kắ sinh không phụ thuộc vào mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ mà tuỳ thuộc vào từng thời ựiểm trong các tháng. Pha nhộng sâu cuốn lá nhỏ có 5 loài ong cự kắ sinh, tỷ lệ nhộng kắ sinh là 27,5% ở vụ xuân và 20% ở vụ mùa. Như vậy có thể thấy cả 3 pha trứng, sâu non, nhộng ựều có rất nhiều loài ong kắ sinh, tỷ lệ ong kắ sinh ựạt cao tuy nhiên thành phần và tỷ lệ kắ sinh của các loài thay ựổi khác nhau tuỳ thuộc vào từng vùng sinh thái, nắm bắt ựược thành phần loài kắ sinh chủ yếu ở từng khu vực giúp chúng ta bảo vệ, duy trì và tạo ựiều kiện thuận lợi cho chúng gia tăng mật ựộ, khống chế số lượng sâu cuốn lá nhỏ trên ựồng ruộng kìm hãm chúng khó phát triển nhanh số lượng gây dịch ựể bảo vệ cây lúa và năng suất như mong muốn.
Phạm Văn Lầm, 1992 cho biết trứng cuốn lá nhỏ chủ yếu kắ sinh do ong
Trichogramma Japonicum sau ựó ựến T. chilonis. Pha sâu non cuốn lá nhỏ có tới 4 loài kắ sinh ựó là: ong ựen to Cardiahiles sp., tỷ lệ kắ sinh ựạt 48 - 58%, ong nâu ựen
Goniozus japonicus tỷ lệ kắ sinh là 51,4% và ong kén trắng ựơn A. Cypris là 53%. Loài A. cypris là một trong những loài ong kắ sinh chuyên tắnh rất quan trọng của
sâu cuốn lá nhỏ, tỷ lệ kắ sinh ựạt 30%.
Kết quả ựiều tra thành phần côn trùng bắt mồi của Trần đình Chiến cho biết có 43 loài thuộc 6 bộ côn trùng và 1 bộ nhện lớn ăn thịt trong ựó bộ cánh cứng là chủ yếu có 30 loài chiếm 69,77%, bộ cánh nửa 4 loài, bộ cánh thẳng 3 loài, bộ cánh cứng 2 loài, bộ cánh da 1 loài, bộ bọ ngựa 1 loài và bộ nhện lớn 2 loài.
Phạm Văn Lầm và ctv., (1989) thu ựược 10 loại nhện lớn ăn mồi, Nguyễn Viết Tùng và ctv., (1993) khi nghiên cứu thành phần nhóm nhện lớn bắt mồi ở vùng Gia Lâm - Hà Nội cho biết có 27 loài thuộc 7 họ khác nhau trong ựó phổ biến là nhện nhảy có 9 loài, nhện lưới có 8 loài, các họ khác có 2 - 4 loài.
Theo Phạm Văn Lầm và ctv., (1993), (1994) khi nghiên cứu về biến ựộng số