KHẢO NGHIỆM HIỆU LỰC MỘT SỐ THUỐC HÓA HỌC PHÒNG

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tới diễn biến mật độ và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenenseee trên lúa tại long điền a,chợ mới,an giang vụ thu đông 2012 (Trang 34 - 63)

2.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.4.1. điều tra thành phần sâu hại lúa, thành phần thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ vụ thu ựông 2012 tại Long ựiền A, Chợ Mới, An Giang

Phương pháp ựiều tra áp dụng theo QCVN 01-38: 2010 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT. Chọn 5 ruộng lúa mỗi ruộng diện tắch 0,1 ha. Mỗi ruộng dùng khung (40x50) ựiều tra 10 ựiểm phân bố ngẫu nhiên theo ựường chéo góc. Tiến hành quan sát kỹ các ựiểm ựiều tra tìm sâu hại, ựếm số lượng từng loài thiên ựịch tại mỗi ựiểm ựiều tra.

Dùng vợt ựiều tra sinh vật có ắch bay nhảy ở tầng lá trên cây trồng, mỗi ựiểm vợt 10 vợt. đối với côn trùng ký sinh, mỗi lần ựiều tra, thu ắt nhất 30 sâu non và nhộng của sâu cuốn lá nhỏ về nuôi tiếp loài ký sinh, tỷ lệ ký sinh. Toàn bộ mẫu vật thu ựược cho ngâm cồn 30-35%, gửi giám ựịnh tại Bộ môn Côn trùng, Khoa Nông học, Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội.

Thời gian ựiều tra: 7 ngày/lần.

Chỉ tiêu theo dõi: Các loài sâu hại, tỷ lệ các ựiểm có sâu ở các giai ựoạn ựiều tra, các loài thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ con/m2, tỷ lệ các ựiểm có thiên ựịch ở các giai ựoạn ựiều tra, tỷ lệ sâu cuốn lá nhỏ bị ký sinh.

2.4.2. điều tra diễn biễn mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ, tỷ lệ hại và một số thiên ựịch chắnh của chúng dưới ảnh hưởng của một số yếu tố canh tác, sinh thái (thời vụ, giống lúa, mật ựộ sạ, nền phân bón) tại Long điền A, Chợ Mới, An Giang vụ thu ựông 2012

2.4.2.1 Biện pháp canh tác

Bố trắ 2 công thức thắ nghiệm kiểu trình diễn, mỗi công thức bố trắ 300m2 *Công thức 1: Canh tác lúa theo 1 phải 5 giảm (Chi cục BVTV An Giang, 2011, sổ tay hướng dẫn trồng lúa theo 1 phải 5 giảm ).

1 phải: là phải sử dụng giống xác nhận.

5 giảm: giảm giống, giảm phun thuốc hóa học, giảm dư thừa phân ựạm, giảm nước, giảm thất thoát sau thu hoạch.

*Công thức 2: Canh tác theo tập quán nông dân. *Liều lượng và cách bón theo bảng sau:

Ruộng thắ nghiệm Ruộng nông dân

STT Nội dung đơn vị

tắnh Số lượng

đơn vị

tắnh Số lượng

1 Giống tự trao ựổi kg/ha 200

Giống xác nhận kg/ha 100 2 Phân bón

Urea (46%N) kg/ha 170 kg/ha 250 DAP (18-46 -0) kg/ha 90 kg/ha 100 Kali (60% K2O) kg/ha 50 kg/ha 80 3 Cách bón và thời gian bón

Lần 1 (7-10 NSS) 30% Urea + 50% DAP+ 50% Kali

30% Urea + 50% DAP

Lần 2 (18-20 NSS) 40% Urea + 50% DAP 30% Urea + 50% DAP + 30% Kali

Lần 3 (40-45 NSS) 30% Urea + 50% kg Kali 30% Urea + 50% Kali Lần 4 (70-75 NSS) 10% Urea + 20 % Kali

Chỉ tiêu ựiều tra: mật ựộ sâu non (con/m2).

2.4.2.2. Thắ nghiệm về thời vụ trồng

Bố trắ ruộng theo dõi diễn biến sâu cuốn lá nhỏ ở 2 thời vụ khác nhau vụ thu ựông 2012 và vụ ựông xuân 2012-2013.

Bố trắ ruộng theo dõi diễn biến sâu cuốn lá nhỏ ở 2 thời ựiểm xuống giống khác nhau:

Vụ thu ựông chắnh 2012. Thời gian xuống giống 15/8/2012. Vụ thu ựông muộn 2012. Thời gian xuống giống 10/9/2012. Chỉ tiêu ựiều tra: mật ựộ sâu non (con/m2), tỷ lệ lá bị hại (%).

2.4.2.3. Thắ nghiệm về giống

Thắ nghiệm bố trắ 3 công thức (CT): CT1: Giống lúa OM 6976,

CT3: Giống lúa OM 4900

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh RCB. Mỗi giống 3 lần lặp lại, mỗi ô có diện tắch 50 m2.

Phân bón và chăm sóc giống nhau giữa các công thức.

Chỉ tiêu ựiều tra: mật ựộ sâu non (con/m2), tỷ lệ lá bị hại (%).

2.4.2.4 Thắ nghiệm mật ựộ sạ

Mức gieo sạ 80 kg/ha, 120 kg/ha, 180 kg/ha. Bố trắ 3 ruộng với 3 mức ựộ sạ như trên, diện tắch mỗi ruộng 0,05 ha, mỗi ruộng ựiều tra 10 ựiểm ngẫu nhiên theo ựường chéo góc, mỗi ựiểm ựiều tra dùng khung 40 x50, giai ựoạn ựiều tra ựẻ nhánh, ựứng cái, làm ựòng, trỗ.

Chỉ tiêu ựiều tra: mật ựộ sâu non (con/m2), tỷ lệ lá bị hại (%).

2.4.2.5 Thắ nghiệm ảnh hưởng phân ựạm ựến mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ

Thắ nghiệm trên giống OM 4900. Thắ nghiệm bố trắ 3 công thức (CT) CT 1: 90 N - 55 P205 - 60 K2O/ha CT 2: 120 N - 55 P205 - 60 K2O/ha CT 3: 150 N - 55 P205 - 60 K2O/ha CT 4: 180 N - 55 P205 - 60 K2O/ha

Thắ nghiệm ựược bố trắ theo kiểu khối ngẫu nhiên hoàn chỉnh (RCB). Mỗi công thức 3 lần lặp lại, mỗi ô có diện tắch 50m2

Phương pháp ựiều tra áp dụng theo QCVN 01-38: 2010 của Bộ Nông Nghiệp và PTNT. Dùng khung (40x50) ựiều tra 10 ựiểm phân bố ngẫu nhiên theo ựường chéo góc, ựịnh kỳ 7 ngày/lần. đếm toàn bộ số lá bị sâu cuốn lá hại có trên ựiểm ựiều tra, ựếm tổng số dảnh lúa trong ựiểm ựiều tra, ựếm số lá của 5 dãnh ngẫu nhiên từ ựó quy ra số lá trên ựiểm ựiều tra ựể tắnh tỷ lệ hại. Tách các bao lá có trên ựiểm ựiều tra ựể xác ựịnh mật ựộ sâu cuốn lá nhỏ.

Chỉ tiêu ựiều tra: mật ựộ sâu (con/m2), tỷ lệ hại (%).

2.4.2.6. điều tra diễn biến thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ

Từ các ựiểm ựiều tra diễn biến sâu cuốn lá nhỏ tiến hành quan sát mật ựộ thiên ựịch tại ựiểm ựiều tra, thời gian ựiều tra 7 ngày/lần, chỉ tiêu theo dõi mật ựộ con/m2.

2.4.3. Khảo nghiệm hiệu lực một số thuốc hóa học phòng chống sâu cuốn lá nhỏ tại Long điền A, Chợ Mới, An Giang vụ thu ựông 2012

Thắ nghiệm ựược tiến hành trên giống lúa OM 4900.

Bố trắ thắ nghiệm theo khối ngẩu nhiên hoàn chỉnh (RCB) gồm 8 công thức, 3 lần lặp lại, diện tắch mỗi ô là 30 m2.

Liều lượng sử dụng theo liều khuyến cáo trên nhãn thuốc.

Công

thức Tên thuốc Hoạt chất Liều lượng

1

Virtako 40WG Chlorantraniliprole +

Thiamethoxam 75 g/ha 2 Regent 800WG Fipronil 800g/kg 55,4 g/ha 3 DuPont Prevathon 5SC Clorantraniliprole (5%) 415 ml/ha 4 Scorpion 36 EC Abamectin 35g/l + Fipronil 1g/l 554 ml/ha 5

Silsau super 5WP (Avermectin B1a 90 % +

Avermectin B1b 10 %) 280 g/ha 6 Takumi 20WP Flubendiamide 80g/ha 7 Chief 520WP Chlorfluazuron 220 g/ha

8 đối chứng -

điều tra lô thắ nghiệm thi thấy có xuất hiện sâu cuốn lá tuổi 1-2 tiến hành phun thuốc sau khi ựiều tra 1 ngày.

Mỗi ô thắ nghiệm ựiều tra 5 khung (40 x 50 cm) ựể ghi nhận mật ựộ sâu cuốn lá trước khi phun 1 ngày và sau khi phun thuốc 3, 8, 15 ngày.

*đánh giá năng suất lúa thắ nghiệm hiệu lực 7 loại thuốc hóa học phòng trừ sâu cuốn lá nhỏ trên giống OM 4900. Thu hoạch mỗi nghiệm thức 20m2 suốt lúa, ựo ẩm ựộ lúa lúc thu hoạch, quy ựổi năng suất lúa về ẩm ựộ lúa khô 15% tắnh năng suất lúa thu ựược trên 1 ha.

*Xác ựịnh thời ựiểm phun thuốc ựối với thuốc Virtako 40 WG. Theo dõi sâu cuốn lá nhỏ ở giai ựoạn trước trổ bố trắ 5 nghiệm thức:

CT1: Phun khi sâu non cuốn lá mới nở. CT2: Phun khi sâu cuốn lá nở rộ.

CT3: Phun 2 lần, lần 1 khi sâu non mới nở, lần 2 phun trước trổ 10 ngày. CT4: Phun khi sâu cuốn lá tuổi lớn ở giai ựoạn trước trổ.

CT5: Phun sau trổ 3 ngày.

CT6: ựối chứng không phun thuốc.

đánh giá hiệu lực thuốc sau khi phun 3,8,15 ngày.

Thu hoạch năng suất, ựánh giá năng suất thu ựược ở mỗi công thức.Mỗi công thức thu hoạch 20m2, xác ựịnh ẩm ựộ lúa lúc thu hoạch, quy ựổi năng suất về ẩm ựộ lúa khô 15%.

2.5. PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ VÀ BẢO QUẢN MẪU VẬT

Mẫu ướt: Mẫu sâu cuốn lá nhỏ và thiên ựịch thu ựược sẽ xử lý bằng cách: ngâm cồn loãng 30-35%, thay cồn mới khi cần thiết.

Mẫu khô: Mẫu trưởng thành sâu cuốn lá nhỏ sẽ ựược căng cánh, sấy khô và cho vào hộp kắn.

2.6. CHỈ TIÊU THEO DạI VÀ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN Số lần bắt gặp Số lần bắt gặp

độ thường gặp (%) =

Tổng số lần ựiều tra ừ 100 - Mức ựộ phổ biến ựược lượng hoá theo ựộ thường gặp

(0): Không xuất hiện;

(-): Xuất hiện lẻ tẻ (ựộ thường gặp <5% ); (+): Ít phổ biến (ựộ thường gặp >5 Ờ 25% ); (++): Phổ biến (ựộ thường gặp >25 Ờ 50% ); (+++): Rất phổ biến (ựộ thường gặp > 50% ).

Số sâu/thiên ựịch bắt gặp - Mật ựộ sâu/thiên ựịch (con/m2) = ---

Tổng diện tắch ựiều tra (m2) ∑ số lá bị hại

- Tỷ lệ hại (%) = --- ừ 100 ∑ số lá ựiều tra

- Hiệu lực của thuốc tắnh theo công thức Henderson-Tilton Ta - Cb

Hiệu lực (%) = (1- ) x 100 Ca x Tb

Trong ựó:

Ta: Số cá thể sống ở công thức thắ nghiệm sau khi xử lý Tb: Số cá thể sống ở công thức thắ nghiệm trước khi xử lý Ca: Số cá thể sống ở công thức ựối chứng sau khi xử lý Cb: Số cá thể sống ở công thức ựối chứng trước khi xử lý 2.7. XỬ LÝ SỐ LIỆU

Toàn bộ số liệu thu ựược sẽ ựược xử lý theo các phương pháp thống kê thông thường và xử lý so sánh bằng phần mềm thống kê IRRISTAT

Chương 3

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. THÀNH PHẦN SÂU HẠI VÀ THIÊN đỊCH TRÊN CÂY LÚA TẠI XÃ LONG đIỀN A, CHỢ MỚI, AN GIANG VỤ THU đÔNG NĂM 2012 LONG đIỀN A, CHỢ MỚI, AN GIANG VỤ THU đÔNG NĂM 2012

3.1.1. Thành phần sâu hại lúa tại xã Long điền A, Chợ Mới, An Giang vụ thu ựông năm 2012 ựông năm 2012

Qua 7 ựợt ựiều tra về thành phần sâu hại lúa tại xã Long ựiền A, huyện Chợ Mới tỉnh An Giang vào các thời ựiểm: giai ựoạn mạ, ựẻ nhánh, ựứng cái, làm ựòng, trổ bông, chắn chúng tôi thu ựã thu ựược kết quả trình bày tại bảng 3.1

Bảng 3.1. Thành phần sâu hại lúa tại xã Long điền A, Chợ Mới, An Giang vụ thu ựông năm 2012

TT Tên Việt Nam Tên khoa học Họ phổ biến Mức ựộ

I Bộ cánh thẳng Orthoptera

1 Cào cào xanh nhỏ Atractomorpha chinensis Bolivar Acrididae -

2 Cào cào xanh lớn Acrida chinensis (Westwood) Acrididae +

3 Châu chấu lúa Oxya velox Fabr. Acrididae +

II Bộ cánh ựều Homoptera

4 Rầy xanh ựuôi ựen Nephotettix nigropictus (Stal) Cicadellidae +

5 Rầy nâu Nilaparvata lugens (Stal) Delphacidae +++

6 Rầy lưng trắng Sogatella furcifera (Horvath) Delphacidae +

III Bộ cánh nửa Hemiptera

7 Bọ xắt dài Leptocorisa acuta Thunb. Alydidae ++

8 Bọ xắt ựen Scotinophara lurida Burm. Pentatomidae -

IV Bộ cánh tơ Thysanoptera

9 Bọ trĩ Stenchaetothrips biformis (Bagnall) Thripidae +

V Bộ cánh vảy Lepidoptera

10 Sâu cắn gié Mythimna separata Walker Noctuidae +

11 Sâu keo Spodoptera mauritia Bois. Noctuidae -

12 Sâu cuốn lá lớn Parnara guttata B. Et Grey Hesperiidae +

13 SđT bướm 2 chấm Scirpophaga incertulas Walker Pyralidae +

14 Sâu cuốn lá nhỏ Cnaphalocrocis medinalis (G.) Pyralidae +++

VI Bộ 2 cánh Diptera

15 Sâu năn Orseolia oryzae (Wood -Mason) Cecidomyiidae -

16 Ruồi ựục nõn Hydrellia philippina Ferino Ephydridae +

VII Bộ Ve bét Acari

17 Nhện gié Steneotarsonemus spinki Smiley Tarsonemidae +++

Ghi chú: (-): Rất ắt phổ biến (số ựiểm bắt gặp từ 1- 5%); (+): Ít phổ biến (số ựiểm bắt gặp từ 6 - 25%); (++): Phổ biến (số ựiểm bắt gặp từ 26 - 50%); (+++): Rất phổ biến (số ựiểm bắt gặp > 50%).

Qua ựiều tra cho thấy, trong vụ thu ựông năm 2012 xuất hiện 17 loài sâu, nhện hại lúa, thuộc 7 bộ và 12 họ. Trong ựó, bộ cánh vảy có số loài xuất hiện nhiều nhất là 5 loài, bộ cánh thẳng 3 loài, bộ cánh ựều 3 loài, bộ cánh nửa 2 loài, bộ hai cánh 2 loài, bộ xuất hiện ắt loài gây hại nhất là bộ cánh tơ 1 loài và bộ ve bét 1 loài.

Sự xuất hiện của các loài gây hại trên ựồng ruộng có sự khác nhau về mức ựộ phổ biến. Cụ thể có 3 loài: Rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ và nhện gié xuất hiện với mức ựộ phổ biến cao nhất với số ựiểm bắt gặp > 50%. Có 4 loài rất ắt phổ biến là: Cào cào xanh nhỏ, sâu keo và sâu năn, bọ xắt ựen có số ựiểm bắt gặp rất thấp từ 1- 5%. Bọ xắt dài là loài phổ biến, có số ựiểm bắt gặp từ 26 - 50%. Các loài còn lại ắt phổ biến nhưng lại chiếm số lượng cao 9 loài : Cào cào xanh lớn, châu chấu lúa, rầy xanh ựuôi ựen , rầy lưng trắng, bọ trĩ, sâu cắn gié, sâu cuốn lá lớn, sâu ựục thân 2 chấm, , ruồi ựục nõn xuất hiện với số ựiểm bắt gặp thấp, từ 6-25%.

Như vậy, thành phần sâu hại chắnh tại xã Long điền A, Chợ Mới, An Giang vụ thu ựông năm 2012 là: rầy nâu, sâu cuốn lá nhỏ, nhện gié, các loài sâu hại khác cũng xuất hiện trên ựồng ruộng tuy nhiên mức ựộ phổ biến không cao.

3.1.2. Thành phần thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ trên cây lúa vụ thu ựông 2012 tại Long ựiền A, Chợ Mới, An Giang tại Long ựiền A, Chợ Mới, An Giang

Mỗi vùng sinh thái khác nhau tồn tại thành phần loài thiên ựịch khác nhau, tìm hiểu xác ựịnh thành phần mức ựộ phổ biến của các loài thiên ựịch trong một vùng sinh thái có thể giúp chúng ta lựa chọn các giải pháp trong canh tác và phòng trừ sâu hại một cách hợp lý nhằm bảo vệ và tạo ựiều kiện thuận lợi các loài thiên ựịch tồn tại và phát triển, trong phạm vi giới hạn của ựề tài chúng tôi tiến hành ựiều tra thành phần thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ trên cây lúa vụ thu ựông 2012 tại Long điền A, Chợ Mới An Giang kết quả ựiều tra thể hiện tại bảng 3.2

Bảng 3.2 Thành phần thiên ựịch sâu cuốn lá nhỏ trên cây lúa vụ thu ựông 2012 tại Long điền A,Chợ Mới, An Giang

TT Tên

Việt Nam Tên khoa học Họ Bộ MđPB

1 Bọ cánh cộc Paederus fuscipes Curtis Staphylinidae Coleoptera +++

2 Bọ rùa ựỏ Micrarpis discolor Fabr. Coccinellidae Coleoptera +

3 Bọ ba khoang Ophionea indica Thunbr. Carabidae Coleoptera +

4 Chuồn chuồn kim Agriocnemis sp. Coenagrionidae Odonata +

5 Ong kén nhỏ Bracon uniikii Watanabae Braconidae Hymenoptera +

6 Ong ựen kén trắng

tập thể Apanteles ruficrus Haliday Braconidae Hymenoptera +

7 Ong cự vàng Xanthopimplaflavolineata

Cameron Ichneumonidae Hymenoptera +

8 Dế nhảy Metioche sp. Gryllidae Orthoptera -

9 Nhện linh miêu Oxyopes Javanus Thorell Oxyopidae Araneae -

10 Nhện lưới Araneus inustus Koch Araneidae Araneae ++

11 Nhện chân dài Tetragnatha javana

Thorell Tetragnathidae Araneae ++

12 Nhện sói vân ựinh

ba

Lycosa pseudoanulata

Boes. et Strand Lycosidae Araneae +++

13 Nhện nhảy Bianor hotingchiehi

Schenkel Salticidae Araneae -

Ghi chú: (-): Rất ắt phổ biến (số ựiểm bắt gặp từ 1- 5%); (+): Ít phổ biến (số ựiểm bắt gặp từ 6 - 25%); (++): Phổ biến (số ựiểm bắt gặp từ 26 - 50%); (+++): Rất phổ biến (số ựiểm bắt gặp > 50%).

Bảng 3.3. Tỷ lệ các họ và loài thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ trong sinh quần ruộng lúa vụ thu ựông 2012 tại Long điền A, Chợ Mới, An Giang

Họ Loài TT Bộ Số lượng Tỷ lệ (%) Số lượng Tỷ lệ (%) 1 Nhện lớn 5 41.67 5 38.46 2 Cánh cứng 3 25.00 3 23.08 3 Cánh màng 2 16.67 3 23.08 4 Cánh thắng 1 8.33 1 7.69 5 Chuồn chuồn 1 8.33 1 7.69 Tổng số 12 100 13 100

Qua kết quả bảng 3.2 và bảng 3.3 cho thấy vào vụ thu ựông 2012 tại Long điền A, Chợ Mới, An Giang số lượng loài thiên ựịch của sâu cuốn lá nhỏ là phong phú gồm 13 loài thuộc 12 họ thuộc 5 bộ côn trùng. Cụ thể bộ nhện lớn có số lượng các loài lớn nhất là 5 loài chiếm 38,46% tổng số loài và 5 họ chiếm 41.67% tổng số họ thiên ựịch ựiều tra ựược, sau ựó là bộ cánh màng 3 loài và bộ cánh cứng 3 loài, mỗi bộ chiếm 23,08% tổng số loài thiên ựịch và bộ cánh cứng chiếm 25.00%, bộ cánh màng chiếm 16.67% tổng số họ thiên ựịch, còn lại bộ cánh thẳng và chuồn chuồn mỗi bộ có 1 loài.

Qua theo dõi cho thấy, bọ cánh cộc và nhện sói vân ựinh ba là 2 loài phổ biến nhất, với số ựiểm bắt gặp > 50%, nhện chân dài và nhện lưới là 2 loài phổ biến bắt gặp với số ựiểm bắt gặp từ 26 - 50% trong khi ựó nhện nhảy, dế nhảy, nhện linh miêu là 3 loài ắt bắt gặp nhất với số ựiểm bắt gặp từ 1 - 5%, phần lớn các loài còn

Một phần của tài liệu Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố sinh thái tới diễn biến mật độ và biện pháp phòng chống sâu cuốn lá nhỏ cnaphalocrocis medinalis guenenseee trên lúa tại long điền a,chợ mới,an giang vụ thu đông 2012 (Trang 34 - 63)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)