II) CHIẾN LƯỢC KINH DOANH
3) Th ực hiện chiến lược
3.2.4) Chiến lược khuyến mãi
Các chiến lược khuyến mãi (hay cịn gọi là chiêu thị bán hàng) cĩ vai trị quan trọng trong quá trình phân phối sản phẩm tới người tiêu dùng, nhờ cĩ chính sách này mà sản phẩm sản xuất ra được tiêu thụ nhanh chĩng hơn, với số lượng nhiều hơn. Ngồi ra, chính sách này cịn tác động vào sự thay đổi cơ cấu tiêu dùng và tạo điều kiện để mở ra những nhu cầu mới ở
người tiêu dùng, tăng thế lực uy tín của cơng ty.
Tuy nhiên do nguồn lực cĩ giới hạn nên cơng ty An Thái khơng thể cạnh tranh lại các hãng sản xuất mì ăn liền cĩ tiềm lực lớn và thường đưa ra các biện pháp khuyến mãi đối với khách hàng. Mặc dù thế, trong khả năng của mình cơng ty cĩ thể thực hiện các biện pháp ít tốn kém chi phí nhưng cũng mang lại hiệu quả thiết thực.
- Quảng cáo: quảng cáo là phương tiện tốt để bán hàng. Với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sản xuất hàng hố ngày càng phong phú, nhu cầu của người tiêu dùng ngày càng đa dạng thì quảng cáo ngày càng giữ vai trị to lớn trên các mặt sản xuất kinh doanh. Nhờ cĩ quảng cáo mà sản phẩm bán được nhiều hơn, nhanh hơn. Thơng qua quảng cáo cơng ty sẽ hiểu được nhu cầu và phản ứng của thị trường, quảng cáo là phương tiện tích cực để hổ trợ cạnh tranh. + Hình thức quảng cáo thường sử dụng là báo chí và truyền hình, với hình thức quảng cáo này tốn rất nhiều chi phí và hiện nay do cịn thiếu vốn nhiều nên cơng ty chưa thể thực hiện
được. Tuy nhiên khi cĩ đủ nguồn lực rồi cơng ty cũng nên thực hiện theo các biện pháp này, cịn hiện thời thì cơng ty cĩ thể quảng cáo bằng cách thâm nhập thực tế thị trường, chọn các thị trường trọng điểm sau đĩ tổ chức các buổi giao lưu văn nghệ giới thiệu sản phẩm của cơng ty, hay các buổi nấu sản phẩm dùng thử cho khách hàng tại các siêu thị hay các cửa hàng lớn kết hợp với việc dán panơ – ápphích ở gần những nơi bán hàng sẽ cĩ tác dụng và hiệu quả
sản phẩm rộng sẽ gây sự chú ý muốn mua của khách hàng, đây cũng là một hình thức quảng cáo ít tốn kém và mang lại nhiều lợi ích.
- Ngồi ra, cơng ty cĩ thể đưa ra trưng bày các tài liệu hướng dẫn, những cuốn sách mỏng ở
quầy hàng giới thiệu cách chế biến một số mĩn ăn từ mì gĩi cũng thu hút sự chú ý của khách hàng tới sản phẩm tại điểm bán.
Như vậy, nĩi chung muốn thực hiện các chiến lược kinh doanh trên một cách cĩ hiệu quả thì cơng ty phải tiến hành nghiên cứu thị trường, tìm hiểu nhu cầu của khách hàng (người tiêu dùng và các nhà phân phối sản phẩm của cơng ty) và muốn cĩ những thơng tin hữu ích về
sản phẩm để từ đĩ cải thiện và hồn thiện hơn thì phải đứng trên quan điểm của người sản xuất để thiết kế bảng câu hỏi trong nghiên cứu thị trường, cĩ như vậy thì thơng tin thu thập
Hiện nay trong lúc đất nước đang trên đà phát triển, từng bước thay đổi để hội nhập vào nền kinh tế thế giới thì khơng chỉ riêng cơng ty An Thái mà tất cả các doanh nghiệp cần khẳng định mình để vươn lên, tồn tại và phát triển.
An Thái là một cơng ty chuyên sản xuất và kinh doanh mì ăn liền và một số sản phẩm ăn liền khác, là doanh nghiệp nhà nước hoạt động theo cơ chế mới và sẽ ít được sự bảo hộ, bao cấp như trước đây, địi hỏi doanh nghiệp phải tự thân vận động, chủ động, tích cực để thích
ứng với nền kinh tế thị trường. Cơng ty cần phải xác định rõ những hướng đi cụ thể từ cơ cấu bộ máy tổ chức quản lý, bộ máy sản xuất và đề ra những chiến lược kinh doanh cĩ hiệu quả. Qua các phân tích trên cho thấy về nội lực cơng ty cịn yếu trong khi đĩ thì phải đối phĩ với những sự thay đổi, biến động của các yếu tố mơi trường bên ngồi nhất là yếu tố khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Như vậy, vấn đề là làm sao để khắc phục những khuyết điểm, phát huy ưu điểm để từ đĩ cĩ những phản ứng thích hợp với những cơ hội và nguy cơ trên thị
trường như hiện nay.
Sau khi phân tích tình hình của cơng ty thì cĩ một số kiến nghị như sau:
1. Cơng ty cĩ giá vốn hàng bán quá cao (chiếm khoảng 90% trong doanh thu) nên tìm cách hạ
giá thành sản phẩm để phát huy được lợi thế trong cạnh tranh. Giá thành sản phẩm được tạo ra bởi 3 loại chi phí, đĩ là: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung.Các biện pháp hạ giá thành sản phẩm:
Phần Kết Luận và Kiến Nghị
Đối với chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: cơng ty cần quản lý chặt chẽ quá trình bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu, nhất là đối với bột mì vì đây là nguyên liệu chính để
sản xuất. Tiết kiệm các nguyên vật liệu sử dụng. Ngồi ra, cần phải chú ý đến chất lượng nguyên vật liệu được sử dụng trong sản xuất để đảm bảo chất lượng sản phẩm và việc giảm giá thành nhờ vào cơng tác thu mua tốt. Trong quá trình sản xuất cán bộ
phụ trách phải thường xuyên kiểm tra quy trình nhằm phát hiện kịp thời những sai sĩt và cĩ kế hoạch khắc phục kịp thời để hạn chế các phế phẩm.
Đối với chi phí nhân cơng trực tiếp: để hạ giá thành sản phẩm thì phấn đấu giảm bớt các khoản chi phí nhưng đối với chi phí tiền lương cơng nhân thì khơng thể hạ mà vấn
khích cơng nhân phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. Xây dựng quy trình cơng nghệ
tiên tiến để nâng cao năng suất lao động, tạo ra sản phẩm ngày càng nhiều, gĩp phần tăng thu nhập của người lao động và giảm được giá thành khi sản xuất trên quy mơ lớn.
Đối với chi phí sản xuất chung bao gồm: chi phí khấu hao máy mĩc, nhà xưởng; lương nhân viên phân xưởng; chi phí điện nước phục vụ sản xuất, .... Trong tình trạng hiện nay cơng ty chưa tận dụng hết cơng suất của máy mĩc thiết bị, nên nếu tính trên một
đơn vị sản phẩm thi các chi phí này ảnh hưởng rất lớn đến giá thành sản phẩm, vì thế để hạ giá thành sản phẩm thì nên tìm cách tăng sản lượng sản xuất. Bên cạnh đĩ cần tiết kiệm chi phí năng lượng chủ yếu là điện do đa số các máy mĩc, thiết bị sản xuất của cơng ty đều sử dụng năng lượng điện để vận hành, nên nhu cầu sử dụng điện của cơng ty là rất cao, tiết kiệm điện năng, nâng cao hiệu suất sử dụng bằng cách cĩ kế
hoạch thay thế các máy mĩc thiết bị cũ, lạc hậu tiêu thụđiện năng nhiều đồng thời bảo quản tốt máy mĩc thiết bị, các dụng cụđiện để cĩ kế hoạch sửa chữa kịp thời khi bị hư
hỏng, đảm bảo hoạt động đúng yêu cầu kỹ thuật.
Cơng ty nên theo dõi thường xuyên sự biến động của các chi phí sản xuất để tìm ra nguyên nhân của sự biến động và cĩ kế hoạch điều chỉnh phù hợp gĩp phần làm giảm giá thành sản phẩm.
2. Khoản phải thu của cơng ty cịn quá cao, cơng ty nên xem lại các khách hàng đang thiếu nợ nhiều và cĩ kế hoạch thu tiền hợp lý, đồng thời phải cĩ chính sách tín dụng cụ thểđể nhằm hạn chế việc bị chiếm dụng vốn.
3. Hàng tháng hay hàng quý, hàng năm cơng ty nên lập dự tốn ngân sách như: dự tốn tiêu thụ sản phẩm, dự tốn sản xuất, dự tốn chi phí, dự tốn tiền mặt, ... Các thơng tin trên dự
tốn ngân sách là cơ sở để đánh giá tình hình thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ và là cơ sở để đánh giá trách nhiệm của từng bộ phận và mỗi cá nhân phụ trách từng bộ phận trong tổ chức, từđĩ sẽ cĩ kế hoạch điều chỉnh hợp lý.
4. Cơng ty cĩ khơng khí làm việc vui vẻ, tinh thần thái độ của nhân viên rất tích cực, đây là
ưu thế rất lớn vì nhân tố con người là động lực, là yếu tố rất quan trọng trong mọi hoạt động của cơng ty, nên giữ vững và phát huy ưu thế này đồng thời phải luơn quan tâm đến đời sống vật chất và tinh thần của cán bộ cơng nhân viên tồn cơng ty.
nhiều hơn nữa đến các nội dung Marketing nhưđã phân tích ở trên để gĩp phần mang lại hiệu quả trong cạnh tranh, bởi vì tất cả các biện pháp để sản phẩm đươc tiêu thụ trên thị trường là rất quan trọng, vì khi đĩ mới thu hồi được vốn và cĩ lợi nhuận để tái sản xuất mở rộng. Ngồi ra khi lượng tiêu thụ vượt mức hồ vốn thì lượng sản phẩm tiêu thụ trên mức hồ vốn đĩ chỉ
bù đắp chi phí khả biến và vì thế sẽ mang lại lợi nhuận cho cơng ty.
6. Hiện nay cùng với sự phát triển liên tục của cơng nghệ thơng tin, cơng ty cĩ thể sử dụng hình thức kinh doanh thương mại điện tử thơng qua việc xây dựng trang Web giới thiệu về
cơng ty và lĩnh vực kinh doanh cùng với các sản phẩm chào bán, đây là việc khơng những phục vụ cho thị trường trong nước mà cịn cĩ ý nghĩa rất lớn đối với thị trường nước ngồi.
7. Cần thường xuyên cập nhật những thơng tin về sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ liên quan đến ngành sản xuất mì ăn liền để từđĩ cải thiện hay thay đổi dây chuyền, cơng nghệ sản xuất làm tăng năng suất và gĩp phần giảm giá thành sản phẩm.
8. Trong bộ phận kế tốn tài vụ của cơng ty ngồi những cơng việc thuộc lĩnh vực kế tốn tài chính nên thiết lập thêm một bộ phận chuyên về lĩnh vực kế tốn quản trị vì kế tốn quản trị
sẽ mang lại rất nhiều lợi ích thiết thực cho cơng ty, nhất là đối với ban lãnh đạo do kế tốn quản trị dựa trên những tài liệu, những thơng tin của kế tốn tài chính (đã diễn ra trong quá khứ và hiện tại) để phân tích và hoạch định cho tương lai, kế tốn quản trịđưa ra các thơng tin nội bộ quan trọng giúp cho ban lãnh đạo cơng ty căn cứ vào những thơng tin này đểđề ra những chiến lược kinh doanh thích hợp.
9. Ngồi ra để thâm nhập và phát triển thị trường một cách thuận lợi hơn cơng ty cần phải phấn đấu nhiều hơn nữa để được được người tiêu dùng bình chọn danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao.
Trước thềm gia nhập tổ chức thương mại thế giới (WTO) cũng như quá trình hội nhập sâu vào nền kinh tế thế giới đang đặt ra những thách thức hết sức to lớn đối với các doanh nghiệp, vấn đề đặt ra là các doanh nghiệp phải nhanh chĩng khắc phục những hạn chế của mình, nâng cao năng lực cạnh tranh nhằm thích ứng với những địi hỏi của hội nhập và phát triển. Và Việt Nam đang đứng trước vận hội mới, các cánh cửa hướng ra ngồi thế giới đã
được mở, hàng loạt các cơng ty nước ngồi đã vào Việt Nam, tất cả nhưđang tìm kiếm cơ hội
đểđầu tư vào thị trường đầy tiềm năng.
Vì thế các doanh nghiệp Việt Nam khơng những đang cạnh tranh với nhau mà cịn phải đối phĩ với những tập đồn lớn mạnh của các cơng ty nước ngồi. Do vậy, để thành cơng trên thương trường các doanh nghiệp phải vận dụng tất cả những gì cĩ thể vào quá trình sản
hợp sau đĩ phối hợp và sử dụng một cách cĩ hiệu quả các cơng cụ, thủ thuật và nghệ thuật vào tiến trình kinh doanh. Như vậy, làm thế nào để hiểu được những gì đang xảy ra xung quanh mình và khả năng mình phản ứng lại với những thay đổi đĩ như thế nào thì việc phân tích mơi trường và đề ra chiến lược kinh doanh là vấn đề quan trọng khơng chỉ riêng An Thái mà đối với bất kỳ cơng ty nào và hy vọng rằng với nội dung phân tích của đề tài này sẽ gĩp phần mang lại lợi nhuận, giúp cơng ty tồn tại và phát triển trong thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay./.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1) Fred R.David, Khái luận về quản trị chiến lược,Nxb Thống kê năm 2000.
2) Phạm Lan Anh (biên soạn), Quản lý chiến lược, Nxb Khoa học & Kỹ thuật Hà Nội năm 2000.
3) Garry D.Smith, Danny R.Arnold, Boby R.Bizzell, Chiến lược & Sách lược kinh doanh, Nxb Thống Kê năm 2003.
4) Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương, Phân tích hoạt động kinh doanh, Nxb Thống kê năm 1999.
5) Đào Duy Huân, Chiến lược kinh doanh của Doanh nghiệp trong nền kinh tế thị
trường, Nxb Hà Nội năm 1996.
6) Philip Kotler, Quản trị Marketing, Nxb Thống kê năm 2001.
7) Nguyễn Đình Thọ, Nguyễn Thị Mai Trang, Nguyên lý Marketing, Nxb
ĐHQGTPHCM năm 2003.
8) Nguyễn Việt (chủ biên), Kế tốn quản trị, Nxb Thống kê 2000. 9) Các thơng tin trên Internet và các báo, tạp chí.