II) PHÂN TÍCH MƠI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP
2) Mơi trường tác nghiệp
Mơi trường tác nghiệp là các yếu tố xuất hiện trong một ngành sản xuất kinh doanh, quyết định tính chất và mức độ cạnh tranh trong ngành kinh doanh đĩ, tác động đến tồn bộ
quá trình soạn thảo và thực thi chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp. Mơi trường tác nghiệp cĩ 5 yếu tố cơ bản: đối thủ cạnh tranh hiện tại, khách hàng (người mua), người cung cấp nguyên vật liệu, các đối thủ tiềm ẩn và sản phẩm thay thế. Giữa các yếu tố cĩ quan hệ với nhau được thể hiện qua sơđồ sau:
Sơđồ 2: Mối quan hệ của mơi trường tác nghiệp đối với doanh nghiệp.
Khả năng ép giá của người cung cấp Người cung cấp Các đối thủ cạnh tranh trong ngành Sự tranh đua giữa các hãng đang cĩ mặt trong ngành Nguy cơ do các sản phẩm thay thế Khả năng ép giá của người mua Nguy cơ cĩ các đối thủ cạnh tranh mới Sản phẩm thay thế Người mua Các đối thủ tiềm ẩn
này nên chìa khĩa đểđề ra một chiến lược thành cơng là phải phân tích từng yếu tố chủ yếu
đĩ. Sự am hiểu các nguồn sức ép cạnh tranh giúp doanh nghiệp nhận ra các mặt mạnh và mặt yếu của mình liên quan đến các cơ hội và nguy cơ mà ngành kinh doanh đĩ đang gặp phải.
Các đối thủ cạnh tranh hiện tại: số lượng các đối thủ, đặc biệt các đối thủ cĩ quy mơ lớn trong ngành càng nhiều thì mức độ cạnh tranh trong ngành càng gay gắt. Sự hiểu biết về các đối thủ cạnh tranh cĩ ý nghĩa quan trọng đối với các doanh nghiệp do các
đối thủ cạnh tranh nhau quyết định tính chất và mức độ tranh đua hoặc thủ thuật giành lợi thế trong ngành. Vì vậy, các doanh nghiệp cần phân tích từng đối thủ cạnh tranh để
nắm và hiểu được các biện pháp phản ứng và hành động của họ trên thị trường.
Khách hàng: vấn đề khách hàng là một bộ phận khơng thể tách rời trong mơi trường cạnh tranh. Sự tín nhiệm của khách hàng cĩ thể là tài sản cĩ giá trị nhất của bất kỳ
doanh nghiệp nào. Sự tín nhiệm đĩ đạt được do biết thỏa mãn tốt hơn nhu cầu và thị
hiếu của khách hàng so với các đối thủ cạnh tranh. Một vấn đề khác cĩ liên quan đến khách hàng là khả năng trả giá của họ. Người mua cĩ ưu thế cĩ thể làm cho lợi nhuận của ngành hàng giảm bằng cách ép giá xuống hoặc địi hỏi chất lượng cao hơn. Do vậy, sự phân tích khách hàng, tìm hiểu nhu cầu của họ và xem các yếu tốảnh hưởng
đến hành vi mua sắm của khách hàng là điều quan trọng giúp doanh nghiệp cĩ thể đứng vững trên thị trường.
Các nhà cung cấp: trong nền kinh tế thị trường, quá trình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải cĩ mối quan hệ mật thiết với các nguồn cung ứng các yếu tố đầu vào. Số lượng và chất lượng các nguồn cung ứng cĩ ảnh hưởng rất lớn đến khả năng lựa chọn và xác định phương án kinh doanh tối ưu. Phân tích các nguồn cung ứng nhằm xác định khả năng thỏa mãn nhu cầu đối với các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất để từ đĩ xây dựng các phương án hữu hiệu nhất trong việc tận dụng các nguồn cung ứng này.
Đối thủ tiềm ẩn: doanh nghiệp khơng chỉ quan tâm đến những cơ hội và mối đe dọa từ
các đối thủ cạnh tranh hiện tại mà cần phải đề phịng các tổ chức sẽ gia nhập vào ngành của mình. Vì các tổ chức này sẽ sử dụng nhiều nguồn lực để tiến hành cạnh tranh chống lại các đối thủ hiện tại và làm cho thị phần của mỗi doanh nghiệp bị chia sẻ bớt ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp.