CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Mặc dù cịn hạn chế, nhưng nó cũng là cơ sở gợi ý cho những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tiếp tục nghiên cứu và đề xuất thêm các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn trong DN Dệt may trên địa bàn TP Đà Nẵng thông qua việc mở rộng tham khảo ý kiến của các chuyên gia cũng như mở rộng phạm vi lấy mẫu. - Thử nghiệm trên quy mô rộng hơn nhằm đưa ra các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế toán trong DN Dệt may trên các địa bàn khác.
- Mơ hình mà nhóm tác giả đề xuất trong đề tài có hệ số R2 chưa cao. Điều này cho thấy 5 yếu tố nêu ra trong kết luận mới chỉ giải thích được 45,1 % tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn, cịn lại được giải thích bởi các nhân tố khác mà nhóm chưa giải quyết được.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 5
Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế toán trong các doanh nghiệp Dệt may trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Kết hợp giữa lý luận và kết quả thực nghiệm, nghiên cứu đã đưa ra một số kiến nghị nhằm giúp các DN có thể nhìn nhận được các nhân tố ảnh hưởng để tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn, từ đó cải thiện, nâng cao tính hữu hiệu về hệ thống thơng tin kế tốn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Chương này cũng làm rõ được hạn chế, tồn tại của đề tài để đưa ra hướng nghiên cứu tiếp theo.
KẾT LUẬN
Phát triển ngành Dệt may là yêu cầu cấp bách của TP Đà Nẵng bởi vì ngành Dệt may là ngành có thể phát huy được lợi thế của TP, với vị trí địa lý thuận lợi, thiên nhiên thích hợp, nhân lực trẻ. Bên cạnh đó phát triển ngành Dệt may là điều kiện tiền đề để phát triển các ngành khác và phát triển nền kinh tế của TP. Tuy nhiên xu thế tồn cầu hóa cùng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ đã đặt ngành Dệt may trước những áp lực và thách thức to lớn. Vì vậy để tồn tại và cạnh tranh được trên thị trường thì các DN Dệt may cần phải nỗ lực rất nhiều trong đó thực hiện có hiệu quả HTTTKT là yêu cầu cấp thiết.
Đề tài được thực hiện nhằm nghiên cứu về sự ảnh hưởng của các nhân tố đến tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DN Dệt may trên địa bàn TP Đà Nẵng. Việc thực hiện đề tài đã giải quyết được các mục tiêu đặt ra cho quá trình nghiên cứu. Cụ thể:
- Đề tài góp phần bổ sung và hệ thống hóa những vấn đề mang tính lý luận về các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DN Dệt may
- Đề tài đã đi sâu vào đánh giá thực trạng về tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DN Dệt may tại TP Đà Nẵng, qua phân tích đưa ra những ưu điểm và hạn chế trong tính tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DN Dệt may.
- Đề tài đã xây dựng được thang đo, đã kiểm định sự phù hợp cũng như độ tin cậy của các nhân tố tác động đến tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DN Dệt may tại TP Đà Nẵng, xác định được ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến về tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DN dệt may trên địa bàn TP Đà Nẵng. Từ đó giúp các doanh nghiệp có những chính sách và phương pháp phù hợp để nâng cao tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DN Dệt may
- Đề tài đã nêu lên được vai trò và tầm quan trọng của tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DNdệt may trên địa bàn TP Đà Nẵng với những giải pháp và kiến nghị cụ thể phù hợp với tình hình thực tế.
Về cơ bản mục tiêu nghiên cứu đặt ra cho đề tài đã đạt được ở một mức độ nhất định. Kết quả của nghiên cứu này có thể là một trong những cơ sở để giúp Ban lãnh đạo của các DN Dệt may trên địa bàn đưa ra các biện pháp và định hướng nhằm tăng
mức độ khả thi về tính hữu hiệu của HTTTKT. Tuy nhiên, q trình thực hiện cũng cịn một vài hạn chế, nên việc tiếp tục hồn thiện và khắc phục những thiếu sót là cần thiết, làm gia tăng giá trị khoa học và thực tiễn của các hoạt động nghiên cứu về tính hữu hiệu của HTTTKT trong các tổ chức đơn vị thuộc các ngành nghề khác nhau.
TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT
1.Đinh Phi Hổ, 2012. Phương pháp nghiên cứu định lượng & những nghiên cứu thực
tiễn trong Kinh tế phát triển – Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB
Phương Đơng.
2.Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với
SPSS- tập 1. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức.
3.Lê Thị Ni, 2014. Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả của hệ thống thơng tin kế
tốn trong các doanh nghiệp tại Thành phố Hồ Chí Minh. Luận văn thạc sĩ,
Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí Minh.
4.Phan Đức Dũng và Phạm Anh Tuấn (2015), Nghiên cứu hiệu quả hệ thống thơng tin
kế tốn của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam trong Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC).
5.Phạm Trà Lam, 2012. Tở chức hệ thống thơng tin kế tốn áp dụng trong các doanh
nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành
phố Hồ Chí Minh.
6.Nguyễn Thị Thanh Thảo, 2019, Những nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu hệ
thống thơng tin kế toán tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh Bến Tre, Luận văn thạc sĩ
7.Nguyễn Thị Phương Thảo, 2014. Xây dựng hệ thống thơng tin kế tốn doanh
nghiệp tại Việt Nam hiện nay. Tạp chí tài chính số 4.
8.Nguyễn Thị Thuận, 2018. Các nhân tố ảnh hưởng đến hệ thống thơng tin kế tốn
9.Nguyễn Đình Thọ, 2011. Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh:
thiết kế và thực hiện. Thành phố Hồ Chí Minh: NXB Lao động Xã hội.
10. Trần Kim Ngân và cộng sự, 2019, Các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của
hệ thống thơng tin kế tốn tại các doanh nghiệp nhỏ và vừa khu vực Tây Nam Bộ, Tạp chí Kinh tế Châu Á Thái Bình Dương,
11. Trương Thị Cẩm Tuyết, 2016. Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu
hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn TP HCM. Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế Thành Phố Hồ Chí
Minh.
TIẾNG ANH
1. Ashari, 2008. Factors affecting accounting information systems success
implementation (An empirical study on Central Java Small and Mediumcompany).
Master thesis. Diponegoro University.
2.Cragg, P. B. & King, M., 1993. Small-firm Computing: Motivators and Inhibitors.
MIS Quarterly, 17(1), 47 – 60.
3.Ismail, N.A., 2004. AIS Alignment in Small and Medium Sized Firms. Doctoral
Thesis, Loughborough University.
4.Ismail, N.A. & King, M., 2007. Factors influencing the Alignment of Accounting Information Systems in Small and Medium Sized Malaysian Manufacturing Firms. Journal of Information System and Small Business, 1(1-2), 1
5. Meiryani, J. S., 2015. Influence of User ability and Top management support on The Quality of Accounting Information System and Its impact on The Quality of Accounting Information. International Journal of Recent
6.Nicolaou, A., 2000. A Contingency Model of Perceived Effectiveness in Accounting Information Systems: Organizational Coordination and Control Effects.
International Journal of Accounting Information Systems, 1(2000), 91 – 105.
7.Rahayu, S.K., 2012. The factors that support the implementation of accounting information system: A survey in Bandung and Jakarta’s taxpayer offices.
Journal of Global Management, 4(1), 25 – 52.
8.Thong, J. Y. L, Yap, C. S & Raman, K. S., 1994. Engagement of External Expertise in Information Systems Implement. Journal of Management Information
Systems, 11(2), 209 – 231.
9.Sajady, H., Dastgir, M. & Hashem, H. N., 2008. Evaluation of the Effectiveness of Accounting Information Systems. International Journal of Information Sciene
and Technology, 6(2), 49 – 59.
10. Thong, J. Y. L., 2001. Resource constraints and information systems implementation in Singaporean small businesses. The International Journal of
Management Science, 29(2), 143 – 156.
11. Yap, C.S., Soh, C.P., & Raman, K.S., 1992. Information Systems Success Factors in Small Business. OMEGA International Journal of Management
DANH MỤC PHỤ LỤC
T T
Nội dung phụ lục
1 Bảng câu hỏi ý kiến chuyên gia trong nghiên cứu định tính
2 Bảng câu hỏi khảo sát CBCNV tại các dn dệt may trên địa bàn TP Đà Nẵng
3 Danh sách chuyên gia tham gia phỏng vấn 4 Bảng tham chiếu hình thành các thang đo 5 Thống kê mô tả mẫu khảo sát
6 Kiểm định CRA các thang đo trong mơ hình 7 Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA 8 Kết quả hồi quy tuyến tính đa biến
PHỤ LỤC 1: BẢNG CÂU HỎI Ý KIẾN CHUYÊN GIA TRONG NGHIÊN CỨU ĐỊNH TÍNH
PHIẾU THU THẬP Ý KIẾN CHUN GIA
Kính chào Anh/chị
Chúng tơi là giảng viên thuộc Khoa Kế toán – Đại học Duy tân, hiện nay nhóm đang thực hiện bà i NCKH với đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống HTTTKT trong các doanh nghiệp Dệt may trên địa bàn TP Đà Nẵng”. Rất mong Anh/Chị dành
chút thời gian để trả lời một số câu hỏi sau đây. Các ý kiến đóng góp của anh/chị là thơng tin hữu ích cho nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn anh/ chị.
Phần 1: THÔNG TIN CÁ NHÂN 1. Giới tính: 1. Nam; 2. Nữ
2. Năm sinh:………………………………………………………………………. 3. Trình độ học vấn:……………………………………………………………… 4. Cơ quan công tác: ………………………………….…………………………. 5. Thời gian làm việc tại DN đến nay: …………………………………………. Phần 2: NỘI DUNG KHẢO SÁT CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÍNH HỮU HIỆU CỦA HTTTKT TRONG DN DỆT MAY TẠI TP ĐÀ NẴNG
Anh/ Chị vui lịng đánh dấu X vào ơ mà mình đồng ý với câu hỏi: “Theo Anh/Chị các nhân tố nào có thể ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT trong các DN Dệt May trên địa bàn TP Đà Nẵng?”
TT Tên yếu tố Đồng ý Không đồng ý
1 Kiến thức của Nhà quản lý 2 Nguồn lực khách hàng 3 Ngành nghề kinh doanh
4 Nhận thức về sự bất ổn của môi trường 5 Chiến lược kinh doanh
6 Mức độ cạnh tranh 7 Văn hóa doanh nghiệp
8 Sự tham gia của chuyên gia bên ngoài 9 Sự hỗ trợ của Nhà quản lý
10 Sự tham gia của người sử dụng hệ thống
Ngoài các yếu tố trên, theo Anh/ Chị còn các yếu tố khác, như là: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC 2: BẢNG CÂU HỎI KHẢO SÁT CBCNV TẠI CÁC DN DỆT MAY TRÊN ĐỊA BÀN TP ĐÀ NẴNG
Chúng tôi là giảng viên thuộc Khoa Kế toán – Đại học Duy Tân, hiện nay nhóm đang thực hiện bài NCKHvới đề tài nghiên cứu “Nghiên cứu các nhân tố ảnh
hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp Dệt may trên địa bàn Tp Đà Nẵng”. Rất mong Anh/Chị dành chút thời gian để trả
lời một số câu hỏi sau đây. Các ý kiến đóng góp của anh/chị là thơng tin hữu ích cho nghiên cứu. Xin chân thành cám ơn Anh/ Chị.
A. Thông tin cá nhân:
1. Giới tính: 1.Nam 2.Nữ
2. Nhóm tuổi: 20-29 30-39 40-49 trên 50
3.Trình độ học vấn: Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học
4.Chức vụ Anh/Chị đang nắm giữ:
1. Kế toán trưởng 2. Kế toán viên
3. Ban giám đốc 4. Khác (Ghi cụ thể):………… 5. Quy mô về lao động của doanh nghiệp:
Dưới 100 lao động Từ 100 – dưới 200 lao động Từ 200 – dưới 300 lao động Trên 300 lao động
6. Thời gian làm việc của Anh/Chị:
1. Dưới 1 năm 2. Từ 1 năm đến 3 năm 3. Từ trên 3 năm đến 5 năm 4. Trên 5 năm
7. Quy mô nguồn vốn của Công ty Anh/Chị: a. Dưới 10 tỷ đồng b. Từ 10 đến dưới 50 tỷ đồng
c. Từ 50 đến dưới 100 tỷ đồng d. Từ 100 tỷ trở lên
8.Tên doanh nghiệp: .....................................................
B. Nội dung nghiên cứu:
Dưới đây là các nhân tố ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của hệ thống thơng tin kế tốn trong các doanh nghiệp Dệt may trên địa bàn TP Đà Nẵng. Anh/chị vui lòng cho biết mức độ đồng ý của mình đối với các phát biểu sau:
Hồn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Bình thường Đồng ý Hồn tồn đồng ý CÁC NHÂN TỐ (1) (2) (3) (4) (5)
I.THAM GIA CỦA NGƯỜI SỬ DỤNG HỆ THỐNG
1. Người sử dụng HTTTKT tham gia xem xét các giải pháp, kiến nghị từ nhà cung cấp phần mềm kế toán khi triển khai HTTTKT (xem xét các giải pháp thay thế và chọn lựa giải pháp thích hợp) sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.
2. HTTNgười sử dụng HTTTKT tham gia phân tích các
yêu cầu thơng tin sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.
3. Người sử dụng HTTTKT tham dự đầy đủ các cuộc họp dự án hệ thống sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.
4. Người sử dụng HTTTKT tham gia ra quyết định về những vấn đề có liên quan đến công việc cá nhân (cơng việc kế tốn, cơng việc quản lý..) sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.
II. SỰ HỖ TRỢ CỦA NHÀ QUẢN LÝ
5. Nhà quản lý hỗ trợ giải quyết các vấn đề phát sinh kể từ khi thực hiện HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.
6. Nhà quản lý tham gia vào việc xác định nhu cầu thơng tin sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT 7. Nhà quản lý hỗ trợ quá trình triển khai HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT. 8. Nhà quản lý lựa chọn phần cứng và phần mềm cho HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.
9. Nhà quản lý cam kết về việc lập kế hoạch phát triển HTTTKT trong tương lai sẽ ảnh hưởng đến
tính hữu hiệu của HTTTKT.
III.SỰ THAM GIA CỦA CHUYÊN GIA BÊN NGOÀI
10. Nhà tư vấn đề xuất những giải pháp tin học phù hợp với HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.
11. Nhà cung cấp phần mềm kế toán hỗ trợ các khóa huấn luyện và đào tạo cho người sử dụng HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT.
12. Chất lượng hoạt động hỗ trợ về mặt kỹ thuật và huấn luyện đào tạo của nhà cung cấp ảnh hưởng đến tính hữu hiệu của HTTTKT
13. Mối quan hệ giữa các bên liên quan (nhà quản lý, người sử dụng, nhà cung cấp phần mềm kế tốn) trong việc thực hiện HTTTKT sẽ ảnh hưởng đến tính
PHỤ LỤC 3: DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA PHỎNG VẤN
TT Tên người phỏng vấn Nơi công tác Chức vụ
1 PGS. TS Phan Thanh Hải Đại học Duy Tân Hiệu trưởng trường Kinh tế - Đại học Duy Tân
2 TS Hồ Tuấn Vũ Đại học Duy Tân Trưởng khoa Kế toán
3 TS Hồ Văn Nhàn Đại học Duy Tân Phó khoa Sau đại học -
Đại học Duy Tân 4 Dương Cơng Nghĩa Tổng cơng ty CP Dệt may Hịa
Thọ
Trưởng phịng KTQT 5 Phạm Ngọc Trung Tổng công ty CP Dệt may Hòa
Thọ
Giám đốc nhà máy Veston
6 Nguyễn Thị Tuyết Nhung Tổng cơng ty CP Dệt may Hịa Thọ
Kế toán nhà máy Sợi 7 Nguyễn Chánh Cơng ty CP Dệt Hịa Khánh –
Đà Nẵng
Giám đốc 8 Phạm Văn Dũng Nhà máy Dệt Hải Vân – Công ty
CP Dệt Gia dụng Phong Phú
Giám đốc
9 Nguyễn Hông Minh Công ty CP 28 Đà Nẵng Kế toán trưởng 10 Lê Hồng Chiến Công ty CP TM Vinatex Đà Nẵng Giám đốc
PHỤ LỤC 4: BẢNG THAM CHIẾU HÌNH THÀNH CÁC THANG ĐO
Trên cơ sở xem xét và chọn lọc những nghiên cứu thực nghiệm dưới đây, sau quá trình thảo luận với một số chuyên gia để điều chỉnh cho phù hợp mục tiêu nghiên cứu của đề tài, nhóm tác giả đã xây dựng 26 tiêu chí đánh giá trong 6 thang đo yếu tố như sau: