Chương 1 : Tổng quan về đề tài nghiên cứu
c. Quy mô công ty
Quy mơ cơng ty có ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận. Đầu tiên, quy mơ cơng ty có liên quan đến hệ thống kiểm sốt nội bộ. Các cơng ty lớn có hệ thống kiểm sốt nội bộ phức tạp và kiểm tốn nội bộ có thẩm quyền hơn so với các công ty nhỏ. Một hệ thống kiểm soát nội bộ hiệu quả giúp kiểm tra việc công bố các thơng tin tài chính ra cơng chúng. Một yếu tố quan trọng khác là giúp hạn chế việc quản trị lợi nhuận và nâng cao chất lượng BCTC. Theo Beasley (2000) cho rằng, các công ty lừa đảo trong lĩnh vực công nghệ, chăm sóc sức khỏe và dịch vụ tài chính có kiểm tốn nội bộ hỗ trợ ít hơn và quản trị doanh nghiệp cũng yếu kém hơn. Do đó, các cơng ty lớn thường thiết kế và duy trì hệ thống kiểm sốtnội bộ hiệu quả và phức tạp hơn so với công ty nhỏ, nhằm hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận.
Thứ hai, các công ty lớn luôn quan tâm đến vấn đề uy tín của họ trên thị trường. Các công ty này phát triển trong một thời gian dài, và được đánh giá cao trong mơi trường kinh doanh, kiểm sốt hoạt động tốt và nắm rõ hơn về ngành nghề kinh doanh của họ nhiều hơn so với cơng ty nhỏ. Họ ln tạo ra uy tín trong quan hệ
với các doanh nghiệp và trong xã hội, bao gồm độ tin cậy khi cơng bố thơng tin tài chính, bởi vì các doanh nghiệp lớn sử dụng chun mơn cao và công nghệ hiện đại để tạo ra thông tin hiện đại và kịp thời hơn so với công ty nhỏ.
Tuy nhiên, cũng có một số nghiên cứu lại đưa ra ý kiến ngược lại. Thứ nhất, công ty lớn lại có áp lực nhiều hơn cơng ty nhỏ. Barton và Simko (2002) chỉ ra rằng các công ty lớn phải đối mặt với nhiều áp lực để vượt qua yêu cầu của các nhà phân tích. Myers và Skinner (2000) đưa ra bằng chứng thực nghiệm chứng minh các công ty lớn báo cáo lợi nhuận khơng chính xác sau khi nghiên cứu mức độ tăng trưởng của các cơng ty lớn ít nhất trong 14 quý. Rangan (1998) cũng chú ý rằng các cơng ty mà ơng ấy nghiên cứu thì thực hiện điều chỉnh dồn tích để phóng đại lợi nhuận trong năm khi các công ty này đang tiến hành bán cổ phiếu, và đây đều là các công ty lớn và nhiều kinh nghiệm. Ngồi ra, các cơng ty lớn có các cách đối với các phương pháp kế tốn hiện tại. Các cơng ty lớn có tài sản nhiều hơn, nghĩa là có khả năng cao hơn để quản trị lợi nhuận so với cơng ty nhỏ. Cuối cùng, cơng ty lớn có quyền lực quản lý cao. Mặc dù có hệ thống kiểm sốt nội bộ phức tạp, nhưng các nhà quản lý vẫn có thể vượt qua sự kiểm sốt mà thực hiện quản trị lợi nhuận.
Như vậy, tổng hợp các ý kiến trên, đề tài nghiên cứu giả thuyết sau:
H3: Tồn tại mối quan hệ nghịch biến giữa quy mô công ty và hành vi quản trị lợi nhuận.
d. Địn bẩy tài chính
Cơng ty có địn bẩy cao có thể có nguy cơ phá sản nếu họ khơng thể thực hiện thanh toán các khoản nợ của họ; họ cũng có thể là khơng thể tìm thấy các khoản vay mới trong tương lai. Vì vậy, nếu một cơng ty muốn đưa ra một khoản vay mới, người cho vay sẽ xem xét kỹ lưỡng một số biện pháp về việc liệu công ty đang vay quá nhiều và sẽ yêu cầu họ giữ nợ trong phạm vi hợp lý.
Địn bẩy tài chính tăng sẽ làm hạn chế hành vi quản trị lợi nhuận ở các công ty, bởi việc trả nợ sẽ làm giảm lượng tiền mặt có sẵn mà các nhà quản lý có thể sử
dụng để đầu tư vào các dự án. Đồng thời, khi được đánh giá là có tỉ lệ địn bẩy tài chính cao, cơng ty phải đối mặt với sự giám sát chặt chẽ của các chủ nợ và việc chi tiền cho các hoạt động cũng bị kiểm soát khá chặt chẽ.Jelinek (2007) cho thấy rằng những thay đổi đòn bẩy và mức độ địn bẩy có tác động khác nhau trên hành vi quản trị lợi nhuận và kết luận rằng tăng địn bẩy có liên quan với giảm dồn tích quản trị lợi nhuận. Hơn nữa kết quả cho thấy rằng khi nợ tăng sẽ làm giảm chi tiêu tùy ý của người quản lý, và kế đến là giảm dồn tích quản trị lợi nhuận.
Cịn đối với Murya (2010) cho rằng, nếu các công ty báo cáo giảm nợ phải trả, và tăng tài sản hiện có nhằm tránh vi phạm các hợp đồng vay nợ, thì địn bẩy tài chính là cơng cụ giúp thực hiện các hành vi quản trị lợi nhuận. Watts & Zimmerman (1986, 1990) đồng ý rằng địn bẩy là một cơng cụ để quản lý thu nhập. Theo Watt, các công ty với địn bẩy cao hơn có khả năng sử dụng các biện pháp kế tốn mà tìm cách tăng thu nhập hiện tại. Jiang và các cộng sự (2008) tìm thấy rằng những thay đổi trong địn bẩy có xu hướng ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận với mức độ khác nhau. Điều này có thể đúng khi các nhà quản lý của các công ty sử dụng vốn vay cao với mục đích muốn trình bày thu nhập đó sẽ che giấu dấu hiệu sai lầm và ngăn chặn bất kỳ khoản phí mặc định.
Saleh và Ahmed (2005) trong nghiên cứu của họ về các cơng ty mà có các khoản nợ đang đàm phán lại tại Malaysia cho rằng các cơng ty có nhiều khả năng áp dụng phương pháp dồn tích thu nhập giảm. Thậm chí đáng báo động hơn là một thực tế mà người sử dụng các báo cáo khơng có khả năng phát hiện hành vi này khi không được báo cáo rõ ràng.
Sau những cuộc tranh luận thực nghiệm, rất khó để khẳng định tác động tích cực hay tiêu cực của địn bẩy trên lợi nhuận. Cả hai bên đã được hỗ trợ bởi lý thuyết và thực tế có lợi cho họ, với không một câu trả lời rõ ràng. Tuy nhiên có thể nói rằng, tùy thuộc vào hồn cảnh tài chính của cơng ty và vị trí của nó muốn miêu tả, địn bẩy có thể là một động lực ảnh hưởng đến hành vi nhằm quản trị lợi nhuận.
Ở đây, đề tài nghiên cứu theo giả thuyết sau:
H4: Địn bẩy có ảnh hưởng cùng chiều đến hành vi quản trị lợi nhuận 3.2.3 Phương pháp nghiên cứu và thu thập số liệu
3.2.3.1 Phương pháp nghiên cứu:
Dữ liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm SPSS.16 để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận. Việc phân tích thơng qua các phương pháp cụ thể sau:
a. Phương pháp thống kê mô tả:
Thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Kỹ thuật này có thể được phân loại như sau:
- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó có các đồ thị mơ tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu - Thống kê tóm tắt mơ tả dữ liệu
b. Phân tích tương quan và hồi quy đa biến
Theo (Trọng Hồi và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Phân tích tương quan là phương pháp sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối tương quan giữa hai biến định lượng. Giá trị sig < 0.05 chỉ ra rằng hai biến khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính.
Phân tích hồi quy đa biến là phương pháp được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc với nhiều biến độc lập. Mục đích của phân tích hồi quy đa biến là dự đoán mức độ biến phụ thuộc khi biết trước giá trị biến độc lập.
Yi= β0 + β 1X1i + β 2X2I + β 3X3I+….+ β nXn+εi
Các tham số thống kê quan trọng trong phân tích hồi quy đa biến là:
-Hệ số hồi quy riêng biệt βk: là hệ số đo lường sự thay đổi giá trị trung bình Y khi Xk thay đổi một đơn vị, giữ các biến độc lập cịn lại khơng đổi.
-Hệ số biến thiên R2 : Hệ số xác định tỷ lệ biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập trong mơ hình hồi quy. Đó cũng là thơng số đo lường độ thích hợp của đường hồi quy theo quy tắc R2 càng gần 1 thì mơ hình đã xây dựng càng thích hợp, R2 càng gần 0 mơ hình càng kém phù hợp với tập dữ liệu mẫu. Tuy nhiên R2 có khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có hơn 1 biến giải thích trong mơ hình. Trong tình huống này R2 điều chỉnh (Adjusted R square) được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến vì nó khơng phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2.
c. Kiểm định các giả thuyết của mơ hình
Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), kiểm định các giả thuyết của mơ hình hồi quy là:
-Kiểm định đa cộng tuyến:Phân tích chỉ số VIF (variance inflation factor) được sử dụng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Các biến mà có sự đa cộng tuyến cao có thể bóp méo kết quả và làm cho kết quả khơng ổn định và khơng có tính tổng qt hóa. Nhiều vấn đề rắc rối nãy sinh nếu hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng tồn tại, ví dụ như nó có thể làm tăng sai số trong tính tốn hệ số beta, tạo ra hệ số hồi quy có dấu ngược với những gì ta mong đợi, kết quả T-test khơng có ý nghĩa thống kê đáng kể trong khi kết quả F-Test tổng qt cho mơ hình lại có ý nghĩa thống kê. Thông thường chỉ số VIF lớn hơn 10, hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng đang tồn tại. Như vậy trong nghiên cứu này, để khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra trong mơ hình hồi quy, các hệ số VIF phải nhỏ hơn 10.
-Kiểm định giả thiết thông qua chỉ số sig: Nếu sig > 0.05: Bác bỏ giả thuyết
Mục tiêu nghiên Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định
Kiểm định giả
Viết báo cáo nghiên Phân tích kết quả
3.2.3.2 Chọn mẫu:
Đề tài lựa chọn nghiên cứu ở các công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM. Đây là các cơng ty có quy mơ khá lớn, do đó việc phát hành báo cáo tài chính ln được thực hiện đảm bảo theo các chuẩn mực kế tốn. Ngồi ra, ở các cơng ty niêm yết ln có u cầu bắt buộc phải được kiểm tốn nhằm đảm bảo thơng tin cho các nhà đầu tư. Bất cứ hành vi quản trị lợi nhuận vì một mục tiêu cá nhân nào đó cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến lợi ích của các đối tượng có liên quan, vì thế việc nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận ở các công ty này là điều cần thiết.
Các công ty trong mẫu được xác định từ một danh sách, được cung cấp bởi Sở GDCK Tp.HCM, gồm 100 cơng ty. Theo đó, đề tài đã loại bớt các cơng ty thuộc nhóm ngành “Tài chính ngân hàng và bảo hiểm” bởi tính chất đặc biệt của ngành nghề này. Sau đó, đối với mỗi cơng ty trong mẫu, báo cáo tài chính của từ năm 2009- 2013 đã được tải về từ trang web của Sở GDCK TP.HCM. Các báo cáo tài chính này đã được xác nhận tính chính xác bởi sự kiểm sốt của các kiểm toán viên.
Sở dĩ đề tài khảo sát các báo cáo trong giai đoạn này vì đây là thời gian gần với năm tài chính hiện tại nhất, từ đó việc nghiên cứu đề tài sẽ mang tính cập nhật tốt hơn về thực trạng của hành vi quản trị lợi nhuận tại các cơng ty. Từ những báo cáo tài chính, đề tài cũng thu thập thêm một số thơng tin có sẵn và các dữ liệu đầu vào có liên quan nhằm phục vụ cho quá trình điều tra các biến về sau.
3.2.3.3 Quy trình nghiên cứu:
Để đảm bảo tính khoa học khi áp dụng tại thị trường chứng khốn Việt Nam, quy trình này mở đầu bằng việc đặt vấn đề nghiên cứu và kết thúc bằng việc trình bày báo cáo nghiên cứu:
3.2.3.4 Biến phụ thuộc:
a. Các mơ hình nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận:
Theo cơ sở dồn tích, việc ghi nhận doanh thu và chi phí khơng dựa vào dịng tiền tương ứng thu vào hay chi ra mà chỉ căn cứ vào thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Do đó số liệu trên báo cáo tài chính, đặc biệt là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện ý chí chủ quan của nhà quản trị và nhà kế tốn. Trong khi đó báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập trên cơ sở dòng tiền, nghĩa là báo cáo này căn cứ vào dòng tiền thực thu vào hay thực chi ra để trình bày. Chính vì vậy giữa dịng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ và lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ có một sự chênh lệch. Các nhà nghiên cứu kế tốn gọi đó là biến kế tốn dồn tích (Total Accruals-TA) và được tính bằng cơng thức:
Biến kế tốn dồn tích (TA) = Lợi nhuận sau thuế - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (1)
Nhưng trong biến kế tốn dồn tích gồm hai phần: Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh được (Discretionary Accurals –DA) và biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh được (Non Discretionary Accurals –NDA)
Biến kế tốn dồn tích (TA) = Biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh được (DA) + Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh được (NDA).(2)
Biến NDA phản ánh điều kiện kinh doanh cụ thể của từng đơn vị do đó khơng điều chỉnh được bởi nhà quản lý. Ví dụ: độ dài của chu kỳ kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đo lường biến DA vì biến này đại diện cho mức độ điều chỉnh lợi nhuận của doanh nghiệp. Để xem xét mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu không thể quan sát một cách trự tiếp. Vì vậy các nhà nghiên cứu phải thông qua 2 cách: một là xem xét sự chựa chọn chính sách kế tốn, hai là tính biến NDA. Sau đây là một số những nghiên cứu tính NDA.
Mơ hình tổng accruals trung bình Healy (1985)
Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDAt) = trung bình của biến kế tốn dồn tích (TAt-j) (j=1….n)
Mơ hình DeAngelo (1986)
Mơ hình DeAngelo so sánh các biến dồn tích (accurals) giữa thời ký t với các accurals thời ký t-1 và chênh lệch giữa hai thời kỳ này chính là các biến kế tốn được điều chỉnh (DA). Mơ hình của DeAngelo, giả định rằng các thành phần biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDA) sinh ra là ngẫu nhiên và bằng với tổng số biến kế tốn dồn tích (TA) của thời kỳ t -1, do đó sự thay đổi trong tổng số biến kế tốn dồn tích (TA) giữa thời kỳ t và thời kỳ t-1 được giả định là do việc thực hiện các điều chỉnh kế toán:
Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (DAt)= Biến kế tốn dồn tích (TAt)- Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDAt) (3)
Trong đó: Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDAt) = Biến kế toán dồn tích (TA t-1)
Suy ra: Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (DAt)= Biến kế tốn dồn tích (TAt)- Biến kế tốn dồn tích (TA t-1)
Theo DeAngelo, số biến kế tốn dồn tích (TA) được giả định chính là lợi nhuận sau thuế trừ (-) dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Phần biến kế tốn có thể điều chỉnh (DA) chính là lợi nhuận điều chỉnh được thực hiện bởi lựa chọn kế tốn có cân nhắc của nhà quản trị.
Biến kế tốn dồn tích (TA)= Lợi nhuận sau thuế -Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh
Từ đó ta thấy phần lợi nhuận khơng bằng tiền gồm có thể điều chỉnh và khơng thể điều chỉnh. Phần biến kế tốn có thể điều chỉnh (DA) chính là lợi nhuận điều chỉnh được thực hiện bởi lựa chọn kế tốn có cân nhắc của nhà quản trị.
Tuy nhiên mơ hình DeAngelo khơng thật sự chính xác nếu các cơng ty này có xu hướng phát triển. Sự phát triển sẽ ảnh hưởng đến các khía cạnh nhất định