Chương 1 : Tổng quan về đề tài nghiên cứu
d. Đòn bẩy tài chính
3.2.3.1 Phương pháp nghiên cứ u:
Dữ liệu được thu thập và xử lý bằng phần mềm SPSS.16 để nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến hành vi quản trị lợi nhuận. Việc phân tích thơng qua các phương pháp cụ thể sau:
a. Phương pháp thống kê mô tả:
Thống kê mô tả được sử dụng để mơ tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Kỹ thuật này có thể được phân loại như sau:
- Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó có các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu
- Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu - Thống kê tóm tắt mơ tả dữ liệu
b. Phân tích tương quan và hồi quy đa biến
Theo (Trọng Hồi và Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008).
Phân tích tương quan là phương pháp sử dụng hệ số tương quan Pearson để lượng hóa mức độ chặt chẽ của mối tương quan giữa hai biến định lượng. Giá trị sig < 0.05 chỉ ra rằng hai biến khơng có mối quan hệ tương quan tuyến tính.
Phân tích hồi quy đa biến là phương pháp được sử dụng để phân tích mối quan hệ giữa một biến phụ thuộc với nhiều biến độc lập. Mục đích của phân tích hồi quy đa biến là dự đoán mức độ biến phụ thuộc khi biết trước giá trị biến độc lập.
Yi= β0 + β 1X1i + β 2X2I + β 3X3I+….+ β nXn+εi
Các tham số thống kê quan trọng trong phân tích hồi quy đa biến là:
-Hệ số hồi quy riêng biệt βk: là hệ số đo lường sự thay đổi giá trị trung bình Y khi Xk thay đổi một đơn vị, giữ các biến độc lập cịn lại khơng đổi.
-Hệ số biến thiên R2 : Hệ số xác định tỷ lệ biến thiên của biến phụ thuộc được giải thích bởi biến độc lập trong mơ hình hồi quy. Đó cũng là thơng số đo lường độ thích hợp của đường hồi quy theo quy tắc R2 càng gần 1 thì mơ hình đã xây dựng càng thích hợp, R2 càng gần 0 mơ hình càng kém phù hợp với tập dữ liệu mẫu. Tuy nhiên R2 có khuynh hướng là một ước lượng lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có hơn 1 biến giải thích trong mơ hình. Trong tình huống này R2 điều chỉnh (Adjusted R square) được sử dụng để phản ánh sát hơn mức độ phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính đa biến vì nó khơng phụ thuộc vào độ lệch phóng đại của R2.
c. Kiểm định các giả thuyết của mơ hình
Theo Hồng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), kiểm định các giả thuyết của mơ hình hồi quy là:
-Kiểm định đa cộng tuyến:Phân tích chỉ số VIF (variance inflation factor) được sử dụng để kiểm tra hiện tượng đa cộng tuyến. Các biến mà có sự đa cộng tuyến cao có thể bóp méo kết quả và làm cho kết quả khơng ổn định và khơng có tính tổng qt hóa. Nhiều vấn đề rắc rối nãy sinh nếu hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng tồn tại, ví dụ như nó có thể làm tăng sai số trong tính tốn hệ số beta, tạo ra hệ số hồi quy có dấu ngược với những gì ta mong đợi, kết quả T-test khơng có ý nghĩa thống kê đáng kể trong khi kết quả F-Test tổng qt cho mơ hình lại có ý nghĩa thống kê. Thông thường chỉ số VIF lớn hơn 10, hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng đang tồn tại. Như vậy trong nghiên cứu này, để khơng có hiện tượng đa cộng tuyến nghiêm trọng xảy ra trong mơ hình hồi quy, các hệ số VIF phải nhỏ hơn 10.
-Kiểm định giả thiết thông qua chỉ số sig: Nếu sig > 0.05: Bác bỏ giả thuyết
Mục tiêu nghiên Cơ sở lý thuyết Nghiên cứu định
Kiểm định giả
Viết báo cáo nghiên Phân tích kết quả
3.2.3.2 Chọn mẫu:
Đề tài lựa chọn nghiên cứu ở các công ty được niêm yết trên sàn chứng khoán TP HCM. Đây là các cơng ty có quy mơ khá lớn, do đó việc phát hành báo cáo tài chính ln được thực hiện đảm bảo theo các chuẩn mực kế tốn. Ngồi ra, ở các cơng ty niêm yết ln có u cầu bắt buộc phải được kiểm toán nhằm đảm bảo thông tin cho các nhà đầu tư. Bất cứ hành vi quản trị lợi nhuận vì một mục tiêu cá nhân nào đó cũng sẽ ảnh hưởng ít nhiều đến lợi ích của các đối tượng có liên quan, vì thế việc nghiên cứu hành vi quản trị lợi nhuận ở các công ty này là điều cần thiết.
Các công ty trong mẫu được xác định từ một danh sách, được cung cấp bởi Sở GDCK Tp.HCM, gồm 100 cơng ty. Theo đó, đề tài đã loại bớt các cơng ty thuộc nhóm ngành “Tài chính ngân hàng và bảo hiểm” bởi tính chất đặc biệt của ngành nghề này. Sau đó, đối với mỗi cơng ty trong mẫu, báo cáo tài chính của từ năm 2009- 2013 đã được tải về từ trang web của Sở GDCK TP.HCM. Các báo cáo tài chính này đã được xác nhận tính chính xác bởi sự kiểm sốt của các kiểm toán viên.
Sở dĩ đề tài khảo sát các báo cáo trong giai đoạn này vì đây là thời gian gần với năm tài chính hiện tại nhất, từ đó việc nghiên cứu đề tài sẽ mang tính cập nhật tốt hơn về thực trạng của hành vi quản trị lợi nhuận tại các cơng ty. Từ những báo cáo tài chính, đề tài cũng thu thập thêm một số thơng tin có sẵn và các dữ liệu đầu vào có liên quan nhằm phục vụ cho quá trình điều tra các biến về sau.
3.2.3.3 Quy trình nghiên cứu:
Để đảm bảo tính khoa học khi áp dụng tại thị trường chứng khốn Việt Nam, quy trình này mở đầu bằng việc đặt vấn đề nghiên cứu và kết thúc bằng việc trình bày báo cáo nghiên cứu:
3.2.3.4 Biến phụ thuộc:
a. Các mơ hình nhận diện hành vi quản trị lợi nhuận:
Theo cơ sở dồn tích, việc ghi nhận doanh thu và chi phí khơng dựa vào dịng tiền tương ứng thu vào hay chi ra mà chỉ căn cứ vào thời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Do đó số liệu trên báo cáo tài chính, đặc biệt là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thể hiện ý chí chủ quan của nhà quản trị và nhà kế tốn. Trong khi đó báo cáo lưu chuyển tiền tệ được lập trên cơ sở dòng tiền, nghĩa là báo cáo này căn cứ vào dòng tiền thực thu vào hay thực chi ra để trình bày. Chính vì vậy giữa dịng tiền trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ và lợi nhuận trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sẽ có một sự chênh lệch. Các nhà nghiên cứu kế tốn gọi đó là biến kế tốn dồn tích (Total Accruals-TA) và được tính bằng cơng thức:
Biến kế toán dồn tích (TA) = Lợi nhuận sau thuế - Lưu chuyển tiền thuần từ hoạt động kinh doanh (1)
Nhưng trong biến kế tốn dồn tích gồm hai phần: Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh được (Discretionary Accurals –DA) và biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh được (Non Discretionary Accurals –NDA)
Biến kế tốn dồn tích (TA) = Biến kế toán dồn tích có thể điều chỉnh được (DA) + Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh được (NDA).(2)
Biến NDA phản ánh điều kiện kinh doanh cụ thể của từng đơn vị do đó khơng điều chỉnh được bởi nhà quản lý. Ví dụ: độ dài của chu kỳ kinh doanh, chu kỳ sống của sản phẩm. Vấn đề đặt ra là làm thế nào để đo lường biến DA vì biến này đại diện cho mức độ điều chỉnh lợi nhuận của doanh nghiệp. Để xem xét mức độ điều chỉnh lợi nhuận của các doanh nghiệp, các nhà nghiên cứu khơng thể quan sát một cách trự tiếp. Vì vậy các nhà nghiên cứu phải thông qua 2 cách: một là xem xét sự chựa chọn chính sách kế tốn, hai là tính biến NDA. Sau đây là một số những nghiên cứu tính NDA.
Mơ hình tổng accruals trung bình Healy (1985)
Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDAt) = trung bình của biến kế tốn dồn tích (TAt-j) (j=1….n)
Mơ hình DeAngelo (1986)
Mơ hình DeAngelo so sánh các biến dồn tích (accurals) giữa thời ký t với các accurals thời ký t-1 và chênh lệch giữa hai thời kỳ này chính là các biến kế tốn được điều chỉnh (DA). Mơ hình của DeAngelo, giả định rằng các thành phần biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDA) sinh ra là ngẫu nhiên và bằng với tổng số biến kế tốn dồn tích (TA) của thời kỳ t -1, do đó sự thay đổi trong tổng số biến kế tốn dồn tích (TA) giữa thời kỳ t và thời kỳ t-1 được giả định là do việc thực hiện các điều chỉnh kế toán:
Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (DAt)= Biến kế tốn dồn tích (TAt)- Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDAt) (3)
Trong đó: Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDAt) = Biến kế tốn dồn tích (TA t-1)
Suy ra: Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh (DAt)= Biến kế tốn dồn tích (TAt)- Biến kế tốn dồn tích (TA t-1)
Theo DeAngelo, số biến kế tốn dồn tích (TA) được giả định chính là lợi nhuận sau thuế trừ (-) dòng tiền từ hoạt động kinh doanh. Phần biến kế tốn có thể điều chỉnh (DA) chính là lợi nhuận điều chỉnh được thực hiện bởi lựa chọn kế tốn có cân nhắc của nhà quản trị.
Biến kế tốn dồn tích (TA)= Lợi nhuận sau thuế -Dịng tiền từ hoạt động kinh doanh
Từ đó ta thấy phần lợi nhuận khơng bằng tiền gồm có thể điều chỉnh và khơng thể điều chỉnh. Phần biến kế tốn có thể điều chỉnh (DA) chính là lợi nhuận điều chỉnh được thực hiện bởi lựa chọn kế tốn có cân nhắc của nhà quản trị.
Tuy nhiên mơ hình DeAngelo khơng thật sự chính xác nếu các cơng ty này có xu hướng phát triển. Sự phát triển sẽ ảnh hưởng đến các khía cạnh nhất định trong hoạt động của các công ty, bao gồm các biến kế tốn dồn tích. Nếu yếu tố tăng trưởng bị bỏ qua, sự thay đổi trong biến kế tốn dồn tích (TA) ở thời kỳ t có thể xác định khơng chính xác, do những thay đổi trong biến kế tốn khơng thể điều chỉnh (NDA) phụ thuộc vào sự tăng trưởng. Ví dụ khi quy mơ cơng ty lớn, đầu tư thêm máy móc, thiết bị, nhà xưởng…làm cho chi phí khấu hao tăng, dẫn đến phần NDA tăng. Điều này có thể dẫn đến kết luận khơng đúng về việc thực hiện các điều chỉnh kế tốn để lập BCTC. Nhược điểm mơ hình DeAngelo được khắc phục bởi mơ hình Friedlan (1994).
Mơ hình Jones (1991)
Mơ hình này rất hiệu quả trong việc nhận diện điều chỉnh lợi nhuận ở các nước phát triển. Để phát hiện biến kế tốn dồn tích có điều chỉnh, thực hiện qua 2 bước.
- Xác định biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh (NDA) như sau (4):
NDAt = α1 1 + α2 ▲REVt + α3 PPEt At-1 At- 1 At-1 At-1 Trong đó:
NDAt là biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh được năm t At-1: Tài sản cuối năm t-1
REVt: Doanh thu thuần năm t
PPEt là nguyên giá của tài sản cố định hữu hình
năm t-1) để tránh rủi ro phương sai không thuần nhất.
α1, α2, α3 là những tham số được tính bằng ước lượng OLS của a1, a2, a3 trong mơ hình sau (5):
TAt
= a0 + a1 1 + a2 ▲REVt + a3 PPEt + εt At-1 At-1 At-1 At-1
DAt
Phần nhiễu ε trong mơ hình đại diện cho biến chưa thể nhận diện được và cả biến
Chia cả 2 vế của phương trình (3) cho At-1 ta có (6):
DAt
= TAt - NDAt
At-1 At-1 At-1
Thay (4) vào (6) ta được (7):
DAt
= TAt - a1 1 - a2 ▲REVt - a3 PPEt At-1 At-1 At-1 At-1 At-1
Mơ hình Dechow, Sloan and Sweeney (1995)
Dechow, Sloan and Sweeney (1995) đã cải tiến mơ hình của Jones (1991) bằng cách điều chỉnh sự thay đổi của doanh thu bằng sự thay đổi của tài khoản nợ phải thu. Mơ hình được phát triển nhằm giảm sự sai số của mơ hình trong việc xác định biến dồn tích bất thường khi nhà quản lý chi phối doanh thu. Mơ hình Jones được cải tiến như sau(8):
PPEt At-1
Trong đó ▲RECt là sự thay đổi trong tài khoản nợ phải thu
Dechow, Sloan and Sweeney(1995) đã chỉ ra rằng mơ hình Jones cải tiến đã phát hiện ra hành vi quản trị lợi nhuận tốt hơn so với mơ hình Jones và các mơ hình khác như mơ hình của Healy (1985) hoặc DeAngelo (1986). Nhiều nghiên cứu đã kết luận rằng hai mơ hình Jones và Jones cải tiến đã cho kết quả đáng tin cậy về biến dồn tích có thể điều chỉnh (Guay, Kothari and Watts, 1996).
Mơ hình của Kothari, Leone and Wasley (2005)
Kothari, Leone and Wasley (2005) đã tiếp tục phát triển mơ hình của Jones (1991) và Dechow, Sloan and Sweeney (1995) trên cơ sở xem xét biến về kết quả hoạt động. Mục đích của tác giả là nghiên cứu mối quan hệ tuyến tính giữa biến dồn tích và kết quả hoạt động.
Mơ hình tuyến tính có xem xét kết quả hoạt động của Kothari, Leone and Wasley (2005) như sau (9):
NDAt
= α1 1 + α2 (REVt-RECt) + α3 PPEt + α4 ROAt-1 +ε
At-1 At-1 At-1 At-1
Trong đó : ROAt-1: Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản của năm t-1
Mơ hình của Phạm Thị Bích Vân (2012)
Dựa vào mơ hình Jones (1991) Phạm Thị Bích Vân đã điều chỉnh các biến trong mơ hình để phù hợp với đặc điểm của các doanh nghiệp Việt Nam như sau (10):
NDAt
= α1 1 + α2 (▲REVt-▲RECt) + α3 At-1 At-1 At-1
NDAt
= α1 1 + α2 (EXPt-PAYt) + α3 DEPt + α4 PROt
REVt REVt REVt REVt REVt
Trong đó: NDAt: Biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh được năm t
REVt: Doanh thu thuần năm t
EXPt: Tổng cộng của chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý
doanh nghiệp
PAYt:Khoản phải trả người bán năm t
DEPt:Chi phí khấu hao tài sản cố định năm t
PROt: Chi phí dự phịng (giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó địi, giảm giá đầu tư
ngắn hạn, dài hạn) năm t
b. Mơ hình được áp dụng trong bài ngiên cứu: Mơ hình Friedlan (1994)
Mơ hình Friedlan giả định rằng sự thay đổi trong tổng số trích trước giữa hai giai đoạn gồm có hai thành phần: (1) sự thay đổi do tăng trưởng và (2) sự thay đổi do lựa chọn kế toán của tổ chức phát hành. Khi một công ty phát triển, số biến kế tốn dồn tích khơng thể điều chỉnh và biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnh tăng theo. Để kiểm sốt ảnh hưởng của yếu tố tăng trưởng đến tổng số biến kế tốn dồn tích (accruals) , mơ hình giả định một tỷ lệ tương ứng so sánh giữa tổng số biến kế tốn dồn tích (accruals) và doanh thu được sử dụng. Tổng số biến kế tốn dồn tích (TA) được cho là điều chỉnh là sự khác biệt giữa tổng số biến kế tốn dồn tích (accurals) trong thời kỳ t được chuẩn hóa bởi doanh thu bán hàng của thời kỳ t và tổng số biến kế tốn dồn tích (accurals) thời kỳ t-1được chuẩn hóa bởi doanh thu bán hàng thời kỳ t-1. Mơ hình này như sau:
Biến kế tốn dồn tích có thể điều chỉnht = Biến kế tốn dồn tícht (TAt) Doanh thut - Biến kế tốn dồn tícht-1 (TAt-1) Doanh thut-1 (DAT) Trong đó:
Biến kế tốn = Lợi nhuận - Dịng tiền hoạt động dồn tích t (TA) sau thuế t kinh doanh t
2.2.3.4 Biến độc lập:
a.Tính độc lập của hội đồng quản trị: (BOA)
Để đo lường sự độc lập của hội đồng quản trị, đề tài sử dụng tỉ số giữa số thành viên HĐQT bên ngoài và tổng số thành viên trong HĐQT.
b. Cơng ty kiểm tốn: (AUD)
Biến độc lập này đã được xem xét bằng cách điều tra xem cơng ty kiểm tốn nào đã phê duyệt báo cáo kiểm tốn trong các báo cáo tài chính của cơng ty. Các biến nhận giá trị “1” khi báo cáo tài chính của một cơng ty được kiểm tốn bởi một cơng ty kiểm toán Big 4 (PWC, Deloitte, KPMG và Ernst & Young), và nhận giá trị “0” nếu ngược lại.
c. Quy mô công ty: (SIZE)
Làm đại diện cho quy mô công ty, logarit tự nhiên của tổng tài sản đã được sử dụng. Những dữ liệu này được thu thập bằng cách tìm kiếm các số liệu trong báo cáo tài chính của các cơng ty trong mẫu (mục được xem xét là tổng tài sản của công