CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.3.3 Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
Giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Trên địa bàn Y Tý có 2 tỉnh lộ đi qua là tỉnh lộ 156 và tỉnh lộ 158. Tỉnh lộ 156 nối liền với trung tâm du lịch SaPa, tỉnh lộ 158 nối Y Tý với thành phố Lào Cai và cửa khẩu quốc tế Hà Khẩu. Khoảng cách của cả 2 tỉnh lộ nối đến Y Tý là gần 70km.
Hiện nay tỉnh lộ 156 nối với Sapa đang được nâng cấp và mở rộng nhằm thuận tiện cho việc di chuyển của khách du lịch. Đa có rất nhiều những doanh nghiệp, công ty tham gia chương trình “mỗi năm một cây cầu ở Y Tý”. Mỗi năm, các doanh nghiệp sẽ đầu tư chi phí để xây dựng những cây cầu mới cho Y Tý, nhằm giúp người dân di chuyển, sinh hoạt dễ dàng hơn và du khách có thể di chuyển thuận tiện hơn.
Trên địa bàn xã đã có bưu điện văn hố xã với một hệ thống các máy điện thoại cố định. Y Tý cũng có các cột sóng của các mạng điện thoại di động, đảm bảo phủ sóng ngay ở vùng sâu, vùng xa. Y Tý có 2 trạm phát sóng truyền hình, một hệ thống phát sóng FM, 6 cụm loa truyền thanh không dây và đài truyền thanh truyền hình.
Cơ sở lưu trú, ăn uống
Hiện tại trên địa bàn xã Y Tý mới có hơn 10 cơ sở lưu trú nhưng phần lớn là tự phát và chưa chuyên nghiệp. Đa số là homestay có sức chưa khoảng 50 người với mức giá hợp lý, chưa có khách sạn từ 3 sao. Kể đến như: Homestay Y Tý – Cô Si, Homestay Thảo Nguyên Xanh – homestay Y Tý đẹp, Homestay A Hờ, Homestay Y Tý Clouds, Homestay Minh Thương, Homestay Y Tý… Được thiết kế đa dạng theo nhà Trình Tường của người Hà Nhì tới phong các hiện đại tiện nghi. Ngay tại các homestay sẽ phục vụ các món ăn truyền thống của người dân địa phương và dưới chân núi cũng có 1 số quán ăn địa phương. 2.4.5 Khách du lịch và doanh thu
Tình hình khách du lịch và doanh thu tỉnh Lào Cai
Bảng 2. 1: Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015-2019
Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2018 Năm 2019 2018/2015 2019/2018 ± % ± % 1. Tổng lượt khách du lịch (lượt) 3.499.370 4.246.590 5.106.85 1 747.220 21,4 860.261 20,3 - Lượt khách quốc tế 699.370 718.585 806.106 19.215 2,7 87.521 12,2 Tỷ trọng (%) 20,0 16,9 15,8 - - - -
- Lượt khách nội địa 2.800.000 3.528.005 4.300.74 5 728.005 26,0 772.740 21,9
Tỷ trọng (%) 80,0 83,1 84,2 - - - -
2. Tổng doanh thu từ
khách du lịch (tỷ đồng) 9.442,5 13.406,4 19.203,0 3.964 42,0 5.797 43,2 - Thu từ khách quốc tế 2.870,5 4.298,4 5.441,1 1.428 49,7 1.143 26,6
Tỷ trọng (%) 30,4 32,1 28,3 - - - -
- Thu từ khách nội địa 6.572,0 9.108,0 13.761,9 2.536 38,6 4.654 51,1
Tỷ trọng (%) 69,6 67,9 71,7 - - - -
- Tổng doanh thu từ khách du lịch đến với Lào Cai có xu hướng tăng lên qua các năm trong giai đoạn 2015 - 2019. Năm 2015, tổng doanh thu từ khách du lịch là 9.442,5 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu từ khách quốc tế là 2.870,5 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 30,4%; doanh thu từ khách nội địa là 6.572,0 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 69,9%. Năm 2018, tổng doanh thu từ khách du lịch là 13.406,4 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu từ khách quốc tế là 4.298,4 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 32,1%; doanh thu từ khách nội địa là 9.108,0 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 67,6%. Tổng doanh thu từ khách du lịch năm 2018 tăng 3.964 tỷ đồng ứng với tăng 42% so với năm 2015. Trong đó, thu từ khách quốc tế tăng 1.428 tỷ đồng ứng với tăng 49,7% so với năm 2015; thu từ khách nội địa tăng 2.536 tỷ đồng ứng với tăng 38,6% so với năm 2015. Năm 2019, tổng doanh thu từ khách du lịch là 19.203,0 tỷ đồng. Trong đó, doanh thu từ khách quốc tế là 5.441,1 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 28,3%; doanh thu từ khách nội địa là 13.761,9 tỷ đồng, chiếm tỷ lệ 71,7%. Tổng doanh thu từ khách du lịch năm 2019 tăng 5.797 tỷ đồng ứng với tăng 43,2% so với năm 2018. Trong đó, thu từ khách quốc tế tăng 1.143 tỷ đồng ứng với tăng 26,6% so với năm 2018; thu từ khách nội địa tăng 4.654 tỷ đồng ứng với tăng 51,1% so với năm 2018. Qua phân tích trên cho thấy, số lượng khách du lịch quốc tế chiếm tỷ trọng trung bình 17,6% trong giai đoạn 2015-2019 nhưng doanh thu từ khách du lịch quốc tế chiếm tỷ trọng trung bình tới 30,3%. Điều này chứng tỏ khách quốc tế chi tiêu nhiều hơn so với khách du lịch trong nước.
Từ bảng số liệu có thể thấy giai đoạn 2015 - 2019 ngành du lịch tỉnh Lào Cai phát triển mạnh mẽ đặc biệt là năm 2019, đây là năm được coi là mốc phát triển mới cho du lịch tỉnh Lào Cai, thấy được từ lượng khách và doanh thu từ hoạt động du lịch. Năm 2019, tổng lượt khách du lịch là 5.106.851 lượt với tổng doanh thu từ khách du lịch là 19.203,0 tỷ đồng, trong đó Sa Pa là địa phương dẫn đầu về hoạt động du lịch với hơn 60% tổng lượng khách của tồn tỉnh.
Tình hình khách du lịch và doanh thu xã Y Tý
Giai đoạn năm 2015 – 2018 Y Tý chưa được biết đến là một điểm du lịch và chưa được khai thác du lịch. Nhờ có ngành du lịch tỉnh Lào Cai phát triển vượt bậc trong giai đoạn này và đặc biệt là năm 2019, du lịch Y Tý được biết đến nhiều hơn và là một điểm đến không thể không kể đến của du lịch Lào Cai Từ đà phát triển du lịch tỉnh Lào Cai, Y Tý trong giai đoạn 2019 – 2021 tuy đây là giai đoạn dịch bệnh Covid 19 ảnh hưởng nặng nề tới ngành du lịch, nhờ có các chính sách kích cầu du lịch nội địa, du lịch Y Tý phát triển và tăng trưởng tốt trong giai đoạn này
Bảng 2. 2: Kết quả hoạt động kinh doanh du lịch xã Y Tý
Chỉ tiêu Năm 2019 Năm 2020 Năm 2021 2019/2020 2020/2021 ± % ± % 1. Tổng lượt khách du lịch (lượt) 16.487 18,386 22.230 1.899 11,4 3.934 17,6 - Lượt khách quốc tế 129 482 756 353 73,2 274 36,2 Tỷ trọng (%) 0.8 2,7 4,5 - - - -
- Lượt khách nội địa 16.358 17.904 21.474 1.546 8,6 3.570 16,6
Tỷ trọng (%) 99,2 97,3 96,5 - - - - 2. Tổng doanh thu từ khách du lịch (triệu đồng) 6.425 26.375 31.145 19.95 0 75,6 5.797 15,3
(Nguồn: Phòng thống kê huyện Bát Xát) Tổng doanh thu và lượng khách du lịch tại Y Tý có xu hướng tăng trong giai đoạn 2019 – 2021, Lượng khách tới du lịch Y Tý năm 2019 là 16.487 lượt khách với doanh thu 6,4 tỷ đồng. Năm 2020 lượng khách là 18.386 lượt khách với doanh thu 26,3 tỷ đồng. Lượng khách tăng 11,4 % nhưng doanh thu từ khách du lịch tăng 75,6 % so với năm 2019. Năm 2021 lượng khách du lịch là 22.230 lượt khách với doanh thu 31,1 tỷ đồng. Lượng khách tăng 17,6% và
doanh thu tăng 15,3%. Năm 2020 lượng khách du lịch chỉ tăng 11,4% nhưng doanh thu từ hoạt động du lịch tăng 75,6% cho thấy mức độ chi tiêu trung bình của khách du lịch tăng đáng kể và đây là bước tiến cho du lịch Y Tý – Bát Xát với dịch vụ đu lịch đa dạng hơn, xứng đáng để du khách chi nhiều tiền hơi khi tới tham quan, khám phá nơi đây. Giai đoạn 2 năm 2020 và 2021 tuy dịch bệnh Covid ảnh hưởng rất nặng nề tới du lịch cả nước nói chung và du lịch Lào Cai nói riêng, tuy nhiên trong giai đoạn này nhờ có các chính sách kích cầu du lịch nội địa, các hoạt động du lịch hấp dẫn đã giúp Y Tý tăng trưởng và đạt các mốc quan trọng để làm nền tảng phát triển du lịch Y Tý sau này.
Trong giai đoạn 2019 - 2021 du lịch Y Tý đã để lại nhiều dấu ấn nổi bật, đặc biệt là số lượng khách và doanh thu từ hoạt động du lịch. Với những thành công đã đạt được, những năm tiếp theo được dự báo là du lịch Y Tý sẽ gặt hái thành cơng. Để đạt được kì vọng đó, ngành du lịch Y Tý cần tiếp tục giữ vững đà tăng trưởng; tăng cường tuyên truyền, quảng bá, đẩy mạnh liên kết phát triển du lịch; phát triển và đào tạo lại nguồn nhân lực phục vụ du lịch, hỗ trợ phát triển du lịch cộng đồng tại địa phương; xây dựng các tuyến, điểm và sản phẩm du lịch mới…để đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của du khách trong và ngoài nước.
2.4.6 Cộng đồng tham gia phát triển du lịch
Dựa trên kết quả 118 phiếu trả lời từ cộng đồng địa phương hiện đang sinh sống tại Y Tý cho thấy quan điểm của người dân về loại hình du lịch cộng đồng, nhận thức của họ về những tác động của du lịch cộng đồng đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường trên cả hai mặt tích cực lẫn tiêu cực. Thêm vào đó, kết quả khảo sát cịn thể hiện thực trạng tham gia hoạt động du lịch của người dân địa phương cũng như nhu cầu và mong muốn của họ về việc phát triển du lịch cộng đồng tại xã Y Tý, Bát Xát, Lào Cai
Thực trạng tham gia du lịch của người dân
Kết quả khảo sát cho thấy, đa số người dân địa phương thỉnh thoảng hoặc thường xuyên gặp gỡ hoặc trò chuyện với khách du lịch, chiếm tỷ lệ 42% còn mức độ thường xuyên chiếm tỷ trọng thấp nhất chỉ với 28% trong khi đó tỷ lệ người dân không bao giờ tiếp xúc với khách du lịch chiếm 30%.
Biểu đồ 2. 1: Mức độ người dân Y Tý gặp gỡ, trò chuyện hay giúp đỡ khách du lịch
Biểu đồ 2. 2: Tỷ lệ người dân Y Tý tham gia vào hoạt động du lịch
28%
42% 30%
Thường xun Thỉnh Thoảng Chưa bao giờ
Có 52% Khơng
Trong số những người dân được khảo sát thì khoảng một nửa (52%) có tham gia cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch hoặc làm việc tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, số cịn lại 48% khơng tham gia vào hoạt động du lịch và trong đó có 61% là giới tính nam và 39% là giới tính nữ.
Biểu đồ 2. 3: Tỷ lệ giới tính trong bảng khảo sát
Tuy nhiên trong đó số lượng người có giới tính nam tham gia hoạt động du lịch chiếm 80% và chỉ có 20% là giới tính nữ tham gia hoạt động du lịch cho thấy phụ nữ đồng bào thiểu số đã có tiến bộ trong tham gia các hoạt động cộng đồng, hoạt động du lịch tuy số lượng cịn ít.
Biểu đồ 2. 4:Tỉ lệ tham gia hoạt động du lịch theo giới tính tại Y Tý
61% 39% Nam Nữ 80% 20% Nam Nữ
Quan điểm của người dân về DLCĐ
Hầu hết người dân đều đồng tình với quan điểm cho rằng du lịch cộng đồng là loại hình du lịch tham quan làng bản, người dân tham gia, quản lý hoạt động du lịch chiếm tỷ lệ đồng ý (hoàn toàn đồng ý) trên 94,6%; mặt khác người dân phải có trách nhiệm bảo vệ tài ngun mơi trường tự nhiên, tài nguyên văn hóa địa phương chiếm tỷ lệ 91,2%, đặc biệt 100% người dân đồng ý DLCĐ là loại hình du lịch giúp du khách trải nghiệm bản sắc cộng đồng địa phương. Còn 89,5% là tỷ lệ người dân đồng ý DLCĐ nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ của các cá nhận, tổ chức cũng như chính quyền địa phương.
Bảng 2. 3: Quan điểm của người dân Y Tý về du lịch cộng đồng
Nội dung Tỷ lệ đồng ý
Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch tham quan làng bản, người dân tham gia, quản lý hoạt động du lịch
94,6%
Người dân phải có trách nhiệm bảo vệ tài ngun mơi trường tự nhiên, tài ngun văn hóa địa phương
91,2%
DLCĐ là loại hình du lịch giúp du khách trải nghiệm bản sắc cộng đồng địa phương
100%
DLCĐ nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ của các cá nhận, tổ chức cũng như chính quyền địa phương
89,5%
Thang đo của nội dung xếp hạng từ 1= Hồn tồn khơng đồng ý đến 5= Hoàn toàn đồng ý. Tỷ lệ đồng ý từ mức 4-5 của thang đo Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2022
Mức độ sẵn sàng của người dân khi tham gia phát triển DLCĐ
Bảng 2. 4: Mức độ sẵn sàng của người dân Y Tý khi tham gia hoạt động DLCĐ
Nội dung Tỉ lệ đồng ý
Tôi sẵn sàng cung cấp các sản phẩm/dịch vụ du lịch (lưu trú, ăn uống, vận chuyển, hướng dẫn, hàng lưu niệm, đặc sản địa phương, hàng hóa thiết yếu,…) cho khách du lịch
91,4%
Tôi sẵn sàng tham gia vào lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng phục vụ khách du lịch
78,6%
Tơi sẵn lịng giữ gìn và duy trì nghề thủ cơng truyền thống để giới thiệu cho khách du lịch
76,2%
Tôi sẵn sàng cung cấp nguyên vật liệu, thực phẩm tươi sống cho nhà hàng, quán ăn, cơ sở lưu trú có phục vụ ăn uống
72,1%
Tơi sẵn lịng tham gia vào các cuộc họp của địa phương về việc phát triển DLCĐ Tơi sẵn lịng đóng góp ý kiến vào việc lập kế hoạch phát triển DLCĐ tại địa phương
85,5%
Tơi sẵn lịng kêu gọi, thuyết phục người khác tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng tại địa phương
75,8%
Thang đo của nội dung xếp hạng từ 1= Hồn tồn khơng đồng ý đến 5= Hoàn toàn đồng ý. Tỷ lệ đồng ý từ mức 4-5 của thang đo
Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2022
Dựa trên kết quả tỷ lệ đồng ý của thang đo xếp hạng từ 1 tương ứng với quan điểm hồn tồn khơng đồng ý đến 5 tương ứng với quan điểm hoàn toàn đồng ý, trong số các hoạt động này, nhu cầu cao nhất của người dân địa phương là cung cấp dịch vụ du lịch tỷ lệ đồng ý 91,4 % bao gồm ăn uống, lưu trú, cung cấp đặc sản địa phương, đồ lưu niệm, thuyết minh, hướng dẫn, … Ngược lại, nhu cầu thấp nhất của người dân là cung cấp nguyên vật liệu, thực phẩm tươi sống cho cơ sở kinh doanh du lịch, chỉ với 72,1%. Nhìn chung, hầu hết người
dân đều sẵn lòng tham gia vào các cuộc họp và đóng góp ý kiến có liên quan đến việc phát triển du lịch địa phương, sẵn sàng đón khách vào tham quan vườn rau, vườn hoa của gia đình với tỉ lệ 82,5% trong khi nhu cầu tham gia lễ hội văn hóa cộng đồng, giữ gìn nghề thủ cơng để phục vụ nhu cầu của du khách hay thuyết phục người khác tham gia hoạt động du lịch thì người dân cịn phân vân, e ngại và khơng có ý kiến (75,8% - 78,6%)
Mong muốn của người dân khi tham gia hoạt động du lịch
Biểu đồ 2. 5: Mong muốn của người dân Y Tý khi tham gia hoạt động du lịch
Người dân địa phương mong muốn được hỗ trợ từ khâu vốn, kỹ thuật, tài liệu đến khâu tập huấn, đào tạo và quảng bá du lịch địa phương cũng như điểm đến Đơn Dương. Mong đợi lớn nhất của người dân địa phương là được thấy khách du lịch nhiều hơn ở Đơn Dương với 4,6, tiếp đến là mong muốn hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện với 4,42 và một phần tiền thu được từ khách du lịch phải để lại cho cộng đồng địa phương với 4,25, phần tiền này có thể được sử dụng như một nguồn quỹ phát triển cộng đồng. Mong muốn có quyền quyết định trong việc phát triển du lịch tại địa phương ở mức thấp nhất trong số các mong muốn chỉ với 3,83. Còn lại phần lớn người dân đều mong muốn được cung cấp tài liệu hướng dẫn quản lý, phục vụ du lịch, được tập huấn, đào tạo
4,6 4,42 3,93 3,8 4,2 3,78 4,25 0 1 2 3 4 5
Thấy khách du lịch nhiều hơn tại Y Tý Cơ sở hạ tầng ở địa phương được cải
thiện
Hỗ trợ về vốn, trang thiết bị, vật chất để kinh doanh
Tập huấn về kỹ năng, nghiệp vụ phục vụ KDL
Hỗ trợ quảng bá về DLCĐ tại địa phương Có quyền quyết định trong việc phát triển
DLCĐ tại địa phương
Một phần tiền thu được từ khách du lịch phải để lại cho cộng đồng địa phương
nghiệp vụ cơ bản để đón tiếp khách du lịch và được hỗ trợ trang thiết bị vật