Cộng đồng tham gia phát triển du lịch

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI Y TÝ BÁT XÁT LÀO CAI (Trang 67 - 74)

CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.4.6 Cộng đồng tham gia phát triển du lịch

Dựa trên kết quả 118 phiếu trả lời từ cộng đồng địa phương hiện đang sinh sống tại Y Tý cho thấy quan điểm của người dân về loại hình du lịch cộng đồng, nhận thức của họ về những tác động của du lịch cộng đồng đến đời sống kinh tế, văn hóa, xã hội và mơi trường trên cả hai mặt tích cực lẫn tiêu cực. Thêm vào đó, kết quả khảo sát cịn thể hiện thực trạng tham gia hoạt động du lịch của người dân địa phương cũng như nhu cầu và mong muốn của họ về việc phát triển du lịch cộng đồng tại xã Y Tý, Bát Xát, Lào Cai

 Thực trạng tham gia du lịch của người dân

Kết quả khảo sát cho thấy, đa số người dân địa phương thỉnh thoảng hoặc thường xuyên gặp gỡ hoặc trò chuyện với khách du lịch, chiếm tỷ lệ 42% còn mức độ thường xuyên chiếm tỷ trọng thấp nhất chỉ với 28% trong khi đó tỷ lệ người dân khơng bao giờ tiếp xúc với khách du lịch chiếm 30%.

Biểu đồ 2. 1: Mức độ người dân Y Tý gặp gỡ, trò chuyện hay giúp đỡ khách du lịch

Biểu đồ 2. 2: Tỷ lệ người dân Y Tý tham gia vào hoạt động du lịch

28%

42% 30%

Thường xuyên Thỉnh Thoảng Chưa bao giờ

52% Khơng

Trong số những người dân được khảo sát thì khoảng một nửa (52%) có tham gia cung cấp sản phẩm, dịch vụ du lịch hoặc làm việc tại các doanh nghiệp kinh doanh du lịch, số cịn lại 48% khơng tham gia vào hoạt động du lịch và trong đó có 61% là giới tính nam và 39% là giới tính nữ.

Biểu đồ 2. 3: Tỷ lệ giới tính trong bảng khảo sát

Tuy nhiên trong đó số lượng người có giới tính nam tham gia hoạt động du lịch chiếm 80% và chỉ có 20% là giới tính nữ tham gia hoạt động du lịch cho thấy phụ nữ đồng bào thiểu số đã có tiến bộ trong tham gia các hoạt động cộng đồng, hoạt động du lịch tuy số lượng cịn ít.

Biểu đồ 2. 4:Tỉ lệ tham gia hoạt động du lịch theo giới tính tại Y Tý

61% 39% Nam Nữ 80% 20% Nam Nữ

 Quan điểm của người dân về DLCĐ

Hầu hết người dân đều đồng tình với quan điểm cho rằng du lịch cộng đồng là loại hình du lịch tham quan làng bản, người dân tham gia, quản lý hoạt động du lịch chiếm tỷ lệ đồng ý (hoàn toàn đồng ý) trên 94,6%; mặt khác người dân phải có trách nhiệm bảo vệ tài ngun mơi trường tự nhiên, tài nguyên văn hóa địa phương chiếm tỷ lệ 91,2%, đặc biệt 100% người dân đồng ý DLCĐ là loại hình du lịch giúp du khách trải nghiệm bản sắc cộng đồng địa phương. Còn 89,5% là tỷ lệ người dân đồng ý DLCĐ nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ của các cá nhận, tổ chức cũng như chính quyền địa phương.

Bảng 2. 3: Quan điểm của người dân Y Tý về du lịch cộng đồng

Nội dung Tỷ lệ đồng ý

Du lịch cộng đồng là loại hình du lịch tham quan làng bản, người dân tham gia, quản lý hoạt động du lịch

94,6%

Người dân phải có trách nhiệm bảo vệ tài nguyên môi trường tự nhiên, tài ngun văn hóa địa phương

91,2%

DLCĐ là loại hình du lịch giúp du khách trải nghiệm bản sắc cộng đồng địa phương

100%

DLCĐ nhận được sự giúp đỡ hỗ trợ của các cá nhận, tổ chức cũng như chính quyền địa phương

89,5%

Thang đo của nội dung xếp hạng từ 1= Hồn tồn khơng đồng ý đến 5= Hoàn toàn đồng ý. Tỷ lệ đồng ý từ mức 4-5 của thang đo Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2022

 Mức độ sẵn sàng của người dân khi tham gia phát triển DLCĐ

Bảng 2. 4: Mức độ sẵn sàng của người dân Y Tý khi tham gia hoạt động DLCĐ

Nội dung Tỉ lệ đồng ý

Tôi sẵn sàng cung cấp các sản phẩm/dịch vụ du lịch (lưu trú, ăn uống, vận chuyển, hướng dẫn, hàng lưu niệm, đặc sản địa phương, hàng hóa thiết yếu,…) cho khách du lịch

91,4%

Tơi sẵn sàng tham gia vào lễ hội, sinh hoạt văn hóa cộng đồng phục vụ khách du lịch

78,6%

Tơi sẵn lịng giữ gìn và duy trì nghề thủ cơng truyền thống để giới thiệu cho khách du lịch

76,2%

Tôi sẵn sàng cung cấp nguyên vật liệu, thực phẩm tươi sống cho nhà hàng, quán ăn, cơ sở lưu trú có phục vụ ăn uống

72,1%

Tơi sẵn lịng tham gia vào các cuộc họp của địa phương về việc phát triển DLCĐ Tơi sẵn lịng đóng góp ý kiến vào việc lập kế hoạch phát triển DLCĐ tại địa phương

85,5%

Tơi sẵn lịng kêu gọi, thuyết phục người khác tham gia vào hoạt động du lịch cộng đồng tại địa phương

75,8%

Thang đo của nội dung xếp hạng từ 1= Hồn tồn khơng đồng ý đến 5= Hoàn toàn đồng ý. Tỷ lệ đồng ý từ mức 4-5 của thang đo

Nguồn: Kết quả khảo sát của tác giả, 2022

Dựa trên kết quả tỷ lệ đồng ý của thang đo xếp hạng từ 1 tương ứng với quan điểm hồn tồn khơng đồng ý đến 5 tương ứng với quan điểm hoàn toàn đồng ý, trong số các hoạt động này, nhu cầu cao nhất của người dân địa phương là cung cấp dịch vụ du lịch tỷ lệ đồng ý 91,4 % bao gồm ăn uống, lưu trú, cung cấp đặc sản địa phương, đồ lưu niệm, thuyết minh, hướng dẫn, … Ngược lại, nhu cầu thấp nhất của người dân là cung cấp nguyên vật liệu, thực phẩm tươi sống cho cơ sở kinh doanh du lịch, chỉ với 72,1%. Nhìn chung, hầu hết người

dân đều sẵn lòng tham gia vào các cuộc họp và đóng góp ý kiến có liên quan đến việc phát triển du lịch địa phương, sẵn sàng đón khách vào tham quan vườn rau, vườn hoa của gia đình với tỉ lệ 82,5% trong khi nhu cầu tham gia lễ hội văn hóa cộng đồng, giữ gìn nghề thủ cơng để phục vụ nhu cầu của du khách hay thuyết phục người khác tham gia hoạt động du lịch thì người dân cịn phân vân, e ngại và khơng có ý kiến (75,8% - 78,6%)

 Mong muốn của người dân khi tham gia hoạt động du lịch

Biểu đồ 2. 5: Mong muốn của người dân Y Tý khi tham gia hoạt động du lịch

Người dân địa phương mong muốn được hỗ trợ từ khâu vốn, kỹ thuật, tài liệu đến khâu tập huấn, đào tạo và quảng bá du lịch địa phương cũng như điểm đến Đơn Dương. Mong đợi lớn nhất của người dân địa phương là được thấy khách du lịch nhiều hơn ở Đơn Dương với 4,6, tiếp đến là mong muốn hệ thống cơ sở hạ tầng được cải thiện với 4,42 và một phần tiền thu được từ khách du lịch phải để lại cho cộng đồng địa phương với 4,25, phần tiền này có thể được sử dụng như một nguồn quỹ phát triển cộng đồng. Mong muốn có quyền quyết định trong việc phát triển du lịch tại địa phương ở mức thấp nhất trong số các mong muốn chỉ với 3,83. Còn lại phần lớn người dân đều mong muốn được cung cấp tài liệu hướng dẫn quản lý, phục vụ du lịch, được tập huấn, đào tạo

4,6 4,42 3,93 3,8 4,2 3,78 4,25 0 1 2 3 4 5

Thấy khách du lịch nhiều hơn tại Y Tý Cơ sở hạ tầng ở địa phương được cải

thiện

Hỗ trợ về vốn, trang thiết bị, vật chất để kinh doanh

Tập huấn về kỹ năng, nghiệp vụ phục vụ KDL

Hỗ trợ quảng bá về DLCĐ tại địa phương Có quyền quyết định trong việc phát triển

DLCĐ tại địa phương

Một phần tiền thu được từ khách du lịch phải để lại cho cộng đồng địa phương

nghiệp vụ cơ bản để đón tiếp khách du lịch và được hỗ trợ trang thiết bị vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch với 3,8 và 3.93.

Tóm lại, hầu hết người dân được khảo sát đều ủng hộ việc phát triển du lịch tại Y Tý, chiếm đến 95,8%. Điều này thể hiện quan điểm đồng tình của người dân đối với việc phát triển du lịch địa phương gắn với điều kiện tự nhiên sẵn có và giá trị văn hóa bản địa, từ đó tạo điều kiện thuận lợi để đưa ra các kế hoạch phát triển du lịch cộng đồng nói riêng và lĩnh vực du lịch nói chung của huyện

Biểu đồ 2. 6: Người dân ủng hộ việc phát triển du lịch cộng đồng tại Y Tý

1% 1,20% 2,00% 33,80% 62,00% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% Hồn tồn khơng

Một phần của tài liệu ĐÁNH GIÁ TIỀM NĂNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH CỘNG ĐỒNG TẠI Y TÝ BÁT XÁT LÀO CAI (Trang 67 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)