3.4. Một số giải pháp hồn thiện quy trình kiểm tốn Doanh thu tài chính và
3.4.2. Hoàn thiện giai đoạn thực hiện kiểm toán
*Hồn thiện thủ tục phân tích
Theo chuẩn mực Kiểm tốn Việt Nam số 520: “Quy trình phân tích: Quy trình phân tích được thực hiện như là một thử nghiệm cơ bản. Khi sử dụng các thủ tục này có hiệu quả hơn so với kiểm tra chi tiết trong việc giảm bớt rủi
ro phát hiện liên quan đến cơ sở dẫn liệu của BCTC. Chính vì vậy việc tăng cường nâng cao thủ tục phân tích cũng là một yếu tố góp phần nâng cao chất lượng kiểm tốn.”
Trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn, thủ tục phân tích giúp KTV ước
tính số dư hay số phát sinh tren BCTC, so sánh số ước tính với số liệu thực tế trên sổ sách của khách hàng, xác minh sai số có thể chấp nhận, tỷ lệ chi phí bán hàng, chi phí quản lý so với doanh thu....
Theo lý thuyết kiểm tốn, thủ tục phân tích bao gồm phân tích dọc và phân tích ngang. Phân tích ngang hay phân tích xu hướng là việc phân tích dựa trên so sánh trị số các chỉ tiêu giữa các năm, các kỳ qua đó thấy được biến động bất thường của chỉ tiêu. KTV cũng có thể so sánh giữa số liệu khách hàng với số ước tính của KTV, với chỉ số của các đơn vị cùng ngành.
Trong q trình kiểm tốn khoản mục Doanh thu tài chính và Chi phí tài chính, ngồi thủ tục phân tích sự biến động của khoản mục lớn và từng tiểu khoản nhỏ thuộc hai khoản mục này, KTV cịn có thể thực hiện phân tích tỷ trọng doanh thu tài chính trên tổng doanh thu, chi phí tài chính trên tổng chi phí để đưa ra được các nhận xét chi tiết hơn về hai khoản mục này. KTV cịn có thể phân tích sự biên động doanh thu tài chính và chi phí tài chính theo từng tháng, từ đó có thể chú trọng vào các tháng có biến động lớn để tập trung kiểm tra, rút ngắn thời gian kiểm tra.
*Hoàn thiện thủ tục kiểm tra chi tiết
Kiểm tra chi tiết do ASCO thực hiện chủ yếu dựa trên các kinh nghiệp của KTV cũng như các định hướng có sẵn trong kế hoạch mà tiến hành chọn mẫu để kiểm tra.
Chọn mẫu kiểm tốn là q trình chọn một nhóm các phần tử hoặc đơn vị (gọi là mẫu) từ một tập hợp lớn các phần từ hoặc đơn vị (gọi là tổng thể) và sử dụng các đặc trưng của mẫu để suy rộng cho đặc trưng của toàn bộ tổng
thể. Trên thực tế tiến hành kiểm toán, do các nghiệp vụ phát sinh trong một doanh nghiệp nói chung cũng như các nghiệp vụ liên quan đến khoản mục Doanh thu tài chính và chi phí tài chính nói riêng có số lượng rất lớn nên KTV khơng thể tiến hành kiểm tra tồn bộ vì ảnh hưởng đến thời gian kiểm tốn và chi phí kiểm tốn. Vì vậy, KTV lựa chọn phương pháp chọn mẫu kiểm toán để lựa chọn những nghiệp vụ cần kiểm tra. Vấn đề cơ bản của việc chọn mẫu là phải chọn được mẫu đại diện cho tổng thể, nếu mẫu được chọn khơng mang tính đại diện thì sẽ dẫn đến rủi ro chọn mẫu và ảnh hưởng đến chất lượng của cuộc kiểm toán.
Để thủ tục chọn mẫu có được kết quả chính xác nhất, KTV cần phải dựa vào kết quả của thủ tục phân tích trước đó, từ đó tập trung vào các điểm bất thường có khả năng sai phạm cao và trọng yếu. Tuy nghiên dù kỹ thuật chọn mẫu này có thể khắc phục được nhiều khuyết điểm của cách chọn mẫu cũ nhưng đây chỉ là cách chọn mẫu thủ cơng có thể mất nhiều thời gian và kỹ thuật do KTV thực hiện nên vẫn chịu ảnh hưởng nhiều về quan điểm của KTV.
Cơng ty nên sử dụng phần mềm kiểm tốn để chọn mẫu kiểm tốn từ đó có thể đảm bảo số lượng, chất lượng của mẫu chọn và độ tin cậy cao.
Mặc dù chi phí cho phần mềm kiểm tốn là khơng nhỏ và KTV buộc phải có trình độ nhất định để sử dụng phần mềm. Tuy nhiên về lợi ích mang lại trong lâu dài, Cơng ty sẽ có một phần mềm kiểm tốn hữu hiệu giúp tiết kiệm thời gian, nhân lực và chi phí thực hiện nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quả của các cuộc kiểm toán.