Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học:

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) NGHIÊN cứu đặc điểm THẠCH học và môi TRƯỜNG TRẦM TÍCH TẦNG MIOCEN dưới mỏ HH bể cửu LONG (Trang 61 - 67)

HH LÔ 09-3 BỂ CỬU LONG.

7.1.2 Phương pháp phân tích lát mỏng thạch học:

Phương pháp này được sử dụng để mô tả xác định thành phần, đặc điểm kiến trúc đá trầm tích trong lát mỏng dưới kính hiển vi phân cực, từ đó có thể phát hiện các khống vật chỉ thị mơi trường thành tạo. Phương pháp phân tích thạch học dưới kính cho phép xác định độ mài trịn, chọn lọc của đá. Các thông số cũng hỗ trợ nhiều cho xác định tướng đá và môi trường thành tạo.

Qua các nghiên cứu, nhiều tác giả thừa nhận rằng một số khống vật có khả năng chỉ thị môi trường thành tạo rất tốt như:

‾ Glauconit được thành tạo trong mơi trường biển

‾ Dolomit hình thành ở hồ muối, vũng nước nông của biển

‾ Anhydrit và thạch cao được thành tạo bởi sự bay hơi của nước biển

Trên cơ sở phân tích thành phần khống vật cát kết được biểu diễn bằng các chấm trên biểu đồ theo phân loại cát kết của RuKhin (1958):

Hình 7.1 Biểu đồ phân loại cát-bột kết theo RuKhin (1958).

Trong đó:

Q: Gồm tất cả thạch anh

F: Các mảnh Gneiss + Granit + Feldspar. R: Tất cả các mảnh đá khác.

Từ đó xác định được loại đá cát kết suy ra sự thay đổi thành phần nguồn cung cấp vật liệu. Thạch anh ? Grauvac litic Thạch anh ít Felspat Thạch anh lẫn Felspat Thạch anh ít mảnh đá Thạch anh- Fekspat Ackoz –thạch anh Ackoz

Dựa vào mơ hình phân loại nguồn gốc đá Dickinson et al.(1983) ta có thể xác dịnh được nguồn gốc của đá.

Hình 7.2 Mơ hình phân loại nguồn gốc đá trầm tích của Dickinson et al. (1983) 7.1.3 Phương pháp phân tích độ hạt.

Trên cơ sở kết quả phân tích hệ số chọn lọc, kích thước trung bình của hạt vụn, thành phần thạch anh.. Trần Nghi đã xây dựng sở đồ nguồn ngốc thành tạo theo độ hạt của cát. Sau khi phân tích các tham số trầm tích ta có thể dựa vào các tham số này phân loại và nhận biết mơi trường và tướng trầm tích.

+ Nếu : Md= 0, 2-0, 5 Q >0, 9 So = 1- 1, 5

Đặc trưng cho mơi trường ven biển sóng mạnh và ứng với các tướng: tướng cát bãi triều sóng mạnh, đê cát ven bờ, cồn cát chắn cửa sơng, sóng mạnh, chọn lọc mài trịn tốt.

+ Nếu : Md= 0, 2-0, 75 Q = 0, 6-0, 5

So = 1, 5-3, 0 Ro = 0, 5-0, 75

Đặc trưng cho môi trường lịng sơng đồng bằng và ứng với các tướng : tướng lịng sơng cát đồng bằng, nón quạt cửa sơng, ven biển, sóng yếu, biển nông ven bờ.

+ Nếu : Md= 0, 1-1, 0 Q = 0, 3-0, 6 So = 3- 5 Ro = 0, 3-0, 6

Đặc trưng cho mơi trường lịng sơng miền trung du và thể hiện bằng các tướng cát lịng sơng miền trung du.

+ Nếu : Md= 0, 25- >=1, 0 Q = 0, 1-0, 3 So = 5-7, 5 Ro = 0, 1-0, 3

Đặc trưng cho môi trường lịng sơng miền núi và ứng với các tướng : tướng cát lịng sơng miền núi, cuội sạn cát, bột, sét proluvi chọn lọc mài tròn kém.

+ Nếu : Md= 0, 25- >=1, 0 Q = 0, 1-0, 25 So = 6 – 8 Ro = 0 – 0, 25

Đặc trưng cho môi trường deluvi bao gồm các tướng cuội, tảng dăm, cát sạn deluvi, chọn lọc, mài tròn kém, quãng đường vận chuyển ngắn, gẩn vùng xâm thực

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) NGHIÊN cứu đặc điểm THẠCH học và môi TRƯỜNG TRẦM TÍCH TẦNG MIOCEN dưới mỏ HH bể cửu LONG (Trang 61 - 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(96 trang)