Vận tải trong lò

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thiết kế mở vỉa và khai thác khu tràng khê thuộc công ty than hồng thái từ mức +130 ÷ 120 với công suất thiết kế 1 000 000 tấn năm (Trang 150 - 155)

- Vật liệu chống: Vì chống SVP27, tấm chèn bê tơng.

B. An toàn và bảo hộ lao động

V.2. Vận tải trong lò

V.2.1. Hệ thống vận tải trong lò

Hệ thống vận tải trong đường lò bao gồm: Những thiết bị vận tải và phạm vi hoạt động tương ứng của chúng.

Với phương án mở vỉa bằng cặp giếng nghiêng kết hợp với lị xun vỉa tầng thì hệ thống vận tải bao gồm:

- Vận tải bằng băng tải ở giếng nghiêng chính - Vận tải trong lị chợ dùng máng trượt.

- Vận tải ở lò song song dùng máng cào.

- Vận tải ở lò dọc vỉa tầng dùng tàu điện ắc quy. - Vận tải ở lị xun vỉa chính dùng tàu điện cần vẹt. V.2.2. Chọn sơ đồ vận tải

Với phương án mở vỉa bằng cặp giếng chính kết hợp với lị xuyên vỉa tầng và áp dụng hệ thống khai thác cột dài theo phương. Nên ta có sơ đồ vận tải than như sau:

Than từ lò chợ lò song song chân tầng, họng sáo, lò dọc vỉa vận tải, lò xuyên vỉa vận tải, sân ga, giếng chính, mặt đất.

Sơ đồ vận tải xem hình: Hình 5-1.

V.2.3. Phân tích và chọn thiết bị vận tải, tính tốn và kiểm tra thiết bị vận tải trong các đường lị, lị chợ, lị vận chuyển chính…

V.2.3.1. Vận tải ở lò chợ.

Các vỉa than trong khu Tràng Khê của mỏ than Hồng Thái có góc dốc từ 350 ÷ 460. Khi thiết kế khai thác thì các lị chợ có góc dốc tương ứng với góc dốc của vỉa. Do đó ta chọn thiết bị vận tải trong lò chợ bằng máng trượt.

Dựa vào công suất của lị chợ để chọn kích thước máng trượt. Áp dụng cơng thức: Q = , (T/h) (5-1) Trong đó:

K – Hệ số khai thác không đều, K = 1,2;

A- Sản lượng một ngày đêm lò chợ, A = 416 (tấn/ng-đ)

Tng-đ - Thời gian làm việc trong 1 ngày đêm của máng, T = 10h; Thay số vào công thức (5-1) ta được: Q = = 50 (T/h). Do đó ta chọn sơ bộ máng trượt là máng tơn có các kích thước:

+ Chiều dài cầu máng L = 1,2 m + Chiều rộng đáy máng: 0,4 m + Chiều rộng miệng máng: 0,5 m + Chiều cao máng: 0,25 m

+ Tiết diện máng hình thang

*Tính cơng suất của máng trượt

Áp dụng cơng thức Qm = (T/h) (5-2)

Trong đó:

F0 – Tiết diện ngang của máng, F0 = = 0,1125 (m2); V- Vận tốc dòng than, V = 0,5 (m/s);

- Hệ số chất đầy của máng trượt; =0,6 - Tỷ trọng của than, = 1,65 (T/m3);

Qm = 3600.0,6.0,5.0,1125.1,65 = 200,475 T/h. Qm = 200,475T/h > Q = 50 T/h

Vậy kích thước máng trượt thỏa mãn để vận tải theo sản lượng lò chợ * Kiểm tra điều kiện trượt của than:

Để than trượt được trên máng thì phải thỏa mãn điều kiện tg ≥ f (5-3)

Trong đó:

f- hệ số ma sát giữa than và máng( Than antraxít có và máng tơn) chọn f = 0,4;

- Góc nghiêng đặt máng. Đối với lị chợ vỉa 18 thì = 400;

Ta có tg400 = 0,83 > 0,4. Vậy thỏa mãn điều kiện trượt của than trong máng.

* Kiểm tra tốc độ trượt của than

Khi than trượt trên máng nếu vận tốc quá lớn sẽ bị văng ra ngoài máng gây mất an toàn cho người lao động. Mặt khác than bắn ra ngoài sẽ bị vỡ làm giảm tỷ lệ than củ. Do đó cần phải điều chỉnh tốc độ trượt của than nếu than trượt với tốc độ lớn hơn vận tốc cho phép.

Tốc độ trượt của than:

VT = , m/s, (5-4)

Trong đó:

Vđ = 0 (m/s); vận tốc ban đầu của than. L – Chiều dài tuyến vận tải, l = LC = 67 (m); g- Gia tốc trọng trường, g = 9,8 (m/s2); f- Hệ số ma sát giữa than và máng, f = (0,4); β- Góc nghiêng đặt máng, β = (400);

VT = = 27,6 (m/s).

Vậy ta có VT = 27,6 (m/s).

VT >Vận tốc cho phép = 3 m/s. Do đó ta phải chọn chế độ vận tốc trượt của than ở cuối lò chợ bằng cách đặt các thanh chắn theo khoảng cách nhất định (L).

L = (m);

Trong máng trượt ở phần cuối lò chợ cứ 3,5 (m) ta đặt một thanh chắn để giảm tốc độ trượt của than đối với tốc độ cho phép.

V.2.3.2. Vận tải ở lò song song chân

Chọn phương tiện vận tải là máng cào có mã hiệu CP – 70M. Có các thơng số kỹ thuật ghi trong bảng V- 1

Bảng V-1:Thông số kỹ thuật của máng cào CP – 70M.

Stt Các thông số kỹ thuật Khối lượng Đơn vị

1 Chiều dài tối đa của máng 100 m

2 Công suất động cơ 32 Kw

3 Vận tốc của xích 0,98 m/s

4 Năng suất của máng 120-:-170 T/h

1. Xác định lực cản chuyển động và lực căng xích kéo tại các điểm đặc trưng a. Sức cản của các nhánh xích

- Nhánh có tải:

WCT = , N (5-5)

Trong đó:

L- Chiều dài tối đa của máng, L = 100 (m); g- Gia tốc trọng trường, g = 9,8 (m/s2);

- Góc nghiêng đặt máng, do đường lị có độ dốc 4/1000 để đảm bảo thốt nước, = 4, chọn = 00;

q- Trọng lượng than trên 1m máng; q = = = 34 (Kg);

qx – Trọng lượng 1 m xích và thanh gạt, qx = 20 (Kg/m); fx – Hệ số giữa xích, thanh gạt với máng, fx = 0,25; f- Hệ số giữa than và máng, f = 0,4;

Vậy ta có: WCT = = 18228 (N).

- Nhánh không tải: WKT =

= 100 . 9,8( 0,25 . 0,25 . cos00 ) + 20 . sin00 = 4900 (N). b. Sức căng tại các điểm

Theo nguyên tắc đuổi điểm ta có Smin = S1 = 2500 (N);

S3 = K . S2 = 1,05 . 7400 = 7770 (N);

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) thiết kế mở vỉa và khai thác khu tràng khê thuộc công ty than hồng thái từ mức +130 ÷ 120 với công suất thiết kế 1 000 000 tấn năm (Trang 150 - 155)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(188 trang)