ĐÁNH GIÁ THỰC TRANG CHI VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên ngân sách xã thụy hưng, huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 44)

XUYÊN NSX CỦA XÃ THỤY HƯNG

2.3.1 Những mặt đạt được và nguyên nhân

Thứ nhất, chất lượng khâu lập dự toán chi thường xuyên ngân sách xã được năng cao

Công tác lập dự toán chi thường thường xuyên ngân sách xã đã được chú trọng và thực hiện theo đúng mẫu biểu, nội dung theo mục lục NSNN, tuân theo đúng thời gian quy định.

Nguyên nhân:

- Thực hiện tốt theo luật NSNN, theo sự hướng dẫn của cơ quan cấp trên - Kế toán xã chịu khó tiếp thu, nắm bắt, xây dựng dự toán dựa trên các văn bản hướng dẫn của nhà nước, UBND tỉnh và sự chỉ đạo trực tiếp từ TCKH huyện.

Thứ hai, công tác điều hành chi thường xuyên ngân sách xã đang ngày càng được chú trọng và thực hiện tốt.

Nguyên nhân:

Chính quyền xã đã chủ động quản lý, điều hành các khoản chi trên cơ sở dự toán năm được giao và các chương trình mục tiêu được HĐND phê duyệt theo thứ tự ưu tiên và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức được ban hành.

Thứ ba, cơng tác kế tốn, quyết tốn chi thường xuyên ngân sách xã Thụy Hưng thời gian qua đang dần được hoàn thiện, thực hiện theo đúng chế độ quy định.

Cơng tác kế toán và quyết toán trong thời gian qua đã được xã thực hiện theo đúng chế độ do Bộ Tài Chính quy định. Khác với trước kia công tác quyết toán hiện nay đã được chú trọng thực hiện việc quyết toán, theo đúng mục lục NSNN, các nghiệp vụ thu chi đã được ghi chép đầy đủ, đúng chế độ, thời gian quy định của Nhà nước, cung cấp thơng tin mợt cách nhanh chóng và kip thời cho cơ quan quản lý cấp trên, giúp cho việc điều hành, quản lý NSX đạt hiệu quả cao hơn.

Nguyên nhân:

- Thực hiện tớt theo ḷt NSNN về hạch toán, kế toán, có sự hướng dẫn của cơ quan cấp trên

- Xã đã áp dụng dụng các phần mềm tin học trong công tác hạch toán, kế toán

2.3.2 Những mặt hạn chế và ngun nhân

Thứ nhất, tính hình thức trong việc lập, quyết định dự toán, phân bổ chi thường xuyên NSX

Xây dựng dự toán chi thường xuyên NSX chưa thực sự bám sát vào yêu cầu thực tế của địa phương, xây dựng các khoản chi phần nhiều mang tính hình thức. Theo quy định của pháp luật thì sau khi HĐND huyện phê duyệt dự toán NS huyện và giao chỉ tiêu chi thường xuyên NSX cho xã thì Hội đồng nhân dân xã họp và quyết định dự toán chi thường xuyên NSX. Như vậy, việc quyết định dự toán và phân bố NS xã của HĐND còn mang tính hình thức, thậm chí “chỉ quyết định cái mà cấp trên đã quyết định”. Việc lập và phân bố dự toán các xã thường chậm, chất lượng dự toán thấp đã gây khó khăn cho việc kiếm tra, kiếm soát các khoản chi theo dự toán của KBNN đối với NS xã. Hiện tượng điều chỉnh, bố sung dự toán chi nhiều lần trong năm

của các xã diễn ra phố biến, làm cho Bảng dự toán đầu năm khơng cịn nhiều ý nghĩa.

Nguyên nhân:

- Công tác tính toán chưa khoa học, chưa bám sát thực tế ở địa phương. Hiện nay xã chủ yếu lập dự toán ngân sách dựa vào tình hình thực hiện ngân sách năm trước rồi xác định các khoản dự kiến chi cho năm kế hoạch, số kiểm tra cũng chưa sát với thực tế của địa phương.

- Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bợ chưa được chú trọng, gây khó khăn cho đơn vị khi thực hiện.

- Hệ thớng văn bản thường xuyên thay đổi cũng gây ra khó khăn trong quá trình thực hiện.

Thứ hai, cơ cấu giữa các khoản chi thường xuyên NSX chưa hợp lý

Cơ cấu các khoản chi vẫn chưa hợp lý, các khoản chi cho sự nghiệp giáo dục, đào tạo, y tế còn chiếm tỷ lệ rất thấp trong khi số chi cho quản lý Nhà nước, Đảng, Đoàn thể lại tương đối lớn.

Nguyên nhân:

- Chính quyền xã chưa quan tâm nhiều đến khoản chi về giáo dục, y tế - Công tác lập dự toán chủ yếu dựa vào các năm trước nên khơng có sự thay đỏi nhiều

Thứ ba, một số khoản chi còn chưa tiết kiệm,chi sai mục đích

Mợt sớ khoản chi cịn chưa tiết kiệm, chi sai mục đích, vượt dự toán nhưng xã vẫn thực hiện chi, lý do chi chưa được hợp lý. Trong quá trình chi các khoản chi hội nghị tiếp khách thường rất lớn, các khoản chi cho sửa chữa thường xuyên kém hiệu quả, tiêu cực và lãng phí. Mợt sớ khoản chi khơng có hóa đơn chứng từ.

- Do các ban ngành chưa thực hiện nghiêm túc pháp lệnh chống lãng phí, quản lý cịn lỏng lẻo

- Trình đợ năng lực về kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ tài chính kế toán xã cịn nhiều hạn chế

- Cơng tác quản lý NSX của chủ tài khoản – chủ tịch UBND xã kém hiệu quả do chưa được đào tạo kiến thức cơ bản về tài chính, kế toán

Thứ tư, vẫn còn tình trạng bị động trong khâu chấp hành dự tốn khi xảy ra những thay đổi.

Ngun nhân:

- Mợt phần do công tác lập dự toán chưa sát với thực tế địa phương làm cho việc chi thường xuyên NSX, chấp hành dự toán gặp khó khăn

- Hệ thớng văn bản chế độ thường xuyên thay đổi, công tác đào tạo khơng đáp ứng kịp thời, gây khó khăn cho đơn vị khi thực hiện. Cán bợ đơn vị cịn bị lúng túng khi thực hiện theo các quy định mới dẫn đến việc chua thực hiện đúng theo các văn bản hướng dẫn.

Bảng 2.5: Tổng hợp những mặt tích cực, hạn chế và nguyên nhân

Những mặt tích cực Nguyên nhân

1. Chất lượng khâu lập dự toán chi thường xuyên ngân sách xã được nâng cao

- Thực hiện tốt theo luật NSNN, theo sự hướng dẫn của cơ quan cấp trên

- Kế toán xã chịu khó tiếp thu, nắm bắt, xây dựng dự toán dựa trên các văn bản hướng dẫn của nhà nước, UBND tỉnh và sự chỉ đạo trực tiếp từ TCKH huyện. 2. Công tác điều hành chi thường

xuyên ngân sách xã đang ngày càng được chú trọng và thực hiện tốt

Chính quyền xã đã chủ động quản lý, điều hành các khoản chi trên cơ sở dự toán năm được giao và các chương trình mục tiêu được HĐND phê duyệt theo thứ tự ưu tiên và các chế độ, tiêu chuẩn, định mức được ban hành.

3. Công tác kế toán, quyết toán chi thường xuyên ngân sách xã Thụy

- Thực hiện tốt theo luật NSNN về hạch toán, kế toán

hoàn thiện, thực hiện theo đúng chế độ quy định.

học trong công tác hạch toán, kế toán

Những mặt hạn chế Nguyên nhân

Xây dựng dự toán chi NSX chưa thực sự bám sát vào yêu cầu thực tế của địa phương, mang nặng tính hình thức

- Công tác tính toán chưa khoa học, chưa bám sát thực tế ở địa phương. Hiện nay xã chủ yếu lập dự toán ngân sách dựa vào tình hình thực hiện ngân sách năm trước rồi xác định các khoản dự kiến chi cho năm kế hoạch.

- Công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ chưa được chú trọng, gây khó khăn cho đơn vị khi thực hiện.

- Hệ thớng văn bản thường xuyên thay đổi cũng gây ra khó khăn trong quá trình thực hiện.

Một số khoản chi chưa tiết kiệm, chi chưa đúng chế độ tiêu chuẩn, định mức nhưng xã vẫn thực hiện chi.

- Do các ban ngành chưa thực hiện nghiêm túc pháp lệnh chống lãng phí, quá trình quản lý cịn lỏng lẻo.

- Trình đợ năng lực về kiến thức, nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ tài chính kế toán xã cịn nhiều hạn chế

- Cơng tác quản lý NSX của chủ tài khoản – chủ tịch UBND xã kém hiệu quả do chưa được đào tạo kiến thức cơ bản về tài chính, kế toán

Cơ cấu giữa các khoản chi thường xuyên NSX chưa hợp lý

- Chính quyền xã chưa quan tâm nhiều đến khoản chi về giáo dục, y tế

- Công tác lập dự toán chủ yếu dựa vào các năm trước nên khơng có sự thay đỏi nhiều

Vẫn cịn tình trạng bị đợng trong khâu chấp hành dự toán khi xảy ra những thay đổi.

- Một phần do công tác lập dự toán chưa sát với thực tế địa phương làm cho việc chi thường xuyên NSX, chấp hành dự toán gặp khó khăn

- Hệ thớng văn bản chế đợ thường xun thay đổi, công tác đào tạo không đáp ứng kịp thời, gây khó khăn cho đơn vị khi thực hiện. Cán bợ đơn vị còn bị lúng túng khi thực hiện theo các quy định mới dẫn đến việc chua thực hiện

Chương 3

PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA

BÀN XÃ THỤY HƯNG

3.1. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI VÀ QUẢN LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỤY HƯNG THỜI GIAN TỚI

3.1.1. Định hướng phát triển kinh tế - xã hội xã Thụy Hưng trong thời gian tới 2016 – 2020

Căn cứ vào chủ trương, định hướng phát triển kinh tế xã hội của huyện Thái Thụy giai đoạn 2015 – 2020 và nghị quyết của đại hội Đảng bộ xã lần thứ 36 nhiệm kỳ 2015- 2020 với các mục tiêu chủ yếu: Tập trung sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, khai thác triệt để mọi tiềm năng, lợi thế của địa phương. Tích cực chuyển dịch cơ cấu vật nuôi, thực hiện sản xuất theo quy hoach nông thôn mới. Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thương mại dịch vụ gắn với tiêu thụ sản phẩm, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, xóa đói giảm nghèo, đảm bảo an ninh chính trị xây dựng chính quyền vững mạnh. UBND chỉ đạo phát triển kinh tế xã hội với các mục tiêu cụ thế như sau:

Về kinh tế:

Tổng giá trị sản xuất năm 2020 đạt 325 tỷ đồng/năm (theo giá năm 2010), tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm 10,16%. Trong đó:

- Giá trị sản x́t nơng nghiệp đạt 92,5 tỷ đồng, tăng trưởng 4,6%, chiếm tỷ trọng 28,46% trong cơ cấu kinh tế.

- Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, xây dựng cơ bản đạt 123,7 tỷ đồng, tăng trưởng 18,3%, chiếm 38,06% trong cơ cấu kinh tế.

- Thương mại, dịch vụ đạt 108,8 tỷ đồng, tăng trưởng 14,8% chiếm 33,48% trong cơ cấu kinh tế.

Về văn hóa xã hợi:

- Trường THCS, trường mầm non, trường tiểu học đạt chuẩn II, giữ vững chuẩn II về y tế.

- Tỷ lệ hộ dùng nước sạch, nước hợp vệ sinh đạt 100% - Giảm tỷ lệ sinh con thứ 3 xuống dưới 12%

- Tỷ lệ suy dinh dưỡng ở trẻ em xuống dưới 10% - Tỷ lệ hộ nghèo dưới 2%, hộ cận nghèo 2,5%

- 90% trở lên số gia đình đạt tiêu chuẩn gia đình văn hóa

- Giữ vững các danh hiệu thơn làng văn hóa, cơ quan văn hóa, trường mầm non, trạm y tế xã đạt đơn vị văn hóa.

3.1.2. Định hướng cơng tác quản lý chi thường xuyên ngân sách xã Thụy Hưng thời gian tới

- Lập, chấp hành và quyết toán chi thường xuyên NSX đúng, đủ, kịp thời, nhạy bén với ứng biến trong năm.

- Nâng cao trình độ cán bộ làm công tác tài chính, kế toán và bộ máy giám sát chi thường xuyên NSX.

- Thiết lập cơ chế chi tiêu nội bộ, giám sát quá trình chi tuân thủ đúng cơ chế được lập, đảm bảo chi đúng, đủ, tiết kiệm, hiệu quả.

- Công khai, minh bạch trong cả 3 khâu của chi thường xuyên NSX, đảm bảo người dân địa phương nắm rõ và tham gia giám sát các khoản mục chi.

3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢNLÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÝ CHI THƯỜNG XUYÊN NGÂN SÁCH XÃ TRÊN ĐỊA BÀN XÃ THỤY HƯNG

3.2.1. Lập dự tốn bám sát với tình hình thực tế và mục tiêu kinh tế, kế hoạch của xã

– Kế hoạch huyện Thái Thụy, sớ thực hiện năm trước, mà cịn phải căn cứ vào tình hình thực tế của xã, các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, kế hoạch của xã đề ra để tránh tình trạng chi vượt dự toán được giao, chi khoản chi theo kế hoạch nhưng khơng có ng̀n trong năm.

- Trong thời gian tới cần đẩy mạnh công tác xây dựng dự toán chi hàng quý, hàng tháng để làm căn cứ thực hiện chi cho sát với tình hình thực tế đồng thời đảm bảo hiệu quả các khoản chi.

3.2.2. Quán triệt nguyên tắc chi tiết kiệm, hiệu quả, chi đúng tiêu chuẩn định mức

- Phải thường xuyên theo dõi tình hình, tiến độ thực hiện các nhiệm vụ chi, trong đó ưu tiên đảm bảo nhiệm vụ chi lương, các khoản có tính chất tiền lương, các nhiệm vụ an sinh xã hội và các nhu cầu chi thường xuyên khác để đảm bảo hoạt động của bộ máy quản lý của xã. Các khoản chi phải đảm bảo đủ điều kiện chi theo quy định, hạn chế tối đa các khoản chi ngoài dự toán, chi vượt định mức, chi sai, không đúng nhiệm vụ. Căn cứ vào dự toán được giao, tiến độ thực hiện các nhiệm để thực hiện rút dự toán tại kho bạc để đáp ứng nhiệm vụ chi, hạn chế tối đa việc rút dự toán khi chưa có nhu cầu chi nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ngân sách nhà nước. NSX phải thực hiện quản lý theo dự toán được giao, sát sao với nhiệm vụ, tình hình thực tế, quản lý chặt chẽ, chi sao tiết kiệm nhất nhưng đem lại hiệu quả tốt nhất.

-Thực hiện nghiêm chỉnh Luật thực hành tiết kiệm và chống lãng phí của Quốc hội và các quyết định của UBND huyện, tỉnh về chi tiêu hành chính , tạo mơi trường chi tiêu ngân sách lành mạnh có hiệu quả. Người nào ra quyết định chi sai, lãng phí thì người đó phải chịu trách nhiệm cho cơ quan quản lý và cấp trên.Tiết kiệm, hiệu quả là yêu cầu sớng cịn trong mọi hoạt đợng kinh tế nói chung và đặc biệt trong việc quản lý NSX. Vì NSX vừa là đơn vị sử dụng ngân sách, vừa là cấp ngân sách, chi ngân sách xã quyết định ngân sách trên toàn

bợ xã nên khá phức tạp, lợi ích của khoản chi này mang lại thường gắn liền với lợi ích cụ thể cục bộ, sử dụng nguồn lực ngân sách phần nào bị hạn chế, dẫn đến thất thoát, lãng phí. Để tránh được tình trạng chi tràn lan, “tiền chùa”, cần có những biện pháp quản lý chặt chẽ, sát sao, chi tiết từng khoản chi NSX và nâng cao nhận thức việc thực hiện tiết kiệm và hiệu quả ng̀n chi ngân sách đó.

3.2.3. Nâng cao năng lực của cán bợ làm cơng tác tài chính, kế tốn

Thực tế mỗi xã chỉ có mợt cán bợ làm cơng tác tài chính – kế toán,cán bộ tài chính – kế toán xã phải đối mặt với thực tế là cán bộ ít mà khối lượng công việc nhiều, vừa phải lo công tác tài chính, vừa lo công tác kế toán cho toàn bộ cán bộ và hoạt động của xã. Mặt khác cán bộ làm công tác tài chính – kế toán xã thường có trình đợ thấp, chỉ là trung cấp kế toán, thậm chí là sơ cấp. Vì vậy cần thiết phải nâng cao năng lực của cán bộ làm công tác tài chính kế toán xã để nâng cao hiệu quả chi ngân sách xã.

Để làm được điều này, cần làm tốt các vấn đề sau:

+ Nâng trần chuẩn đầu vào về trình độ đối với cán bộ làm công tác tài chính kế toán xã lên trình độ đại học. Có các chính sách khuyến khích cho cán bợ có trình đợ đại học về công tác tại địa phương, khún khích cho con em ở địa phương có trình đợ đại học về phục vụ quê hương.

+Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện thường xuyên mở các lớp tập huấn nâng cao năng lực cho cán bộ tài chính xã, cập nhật thêm những chính sách, chế

Một phần của tài liệu (Luận văn học viện tài chính) quản lý chi thường xuyên ngân sách xã thụy hưng, huyện thái thụy, tỉnh thái bình (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)