2.1 KHÁI QUÁT VỀ XÍ NGHIỆP
2.1.1.2 Các đơn vị thành viên
Cơng ty TECAPRO có 1 văn phịng đại diện và 4 chi nhánh trong và ngồi nƣớc: - Trụ sở Cơng ty : 18A Cộng Hịa, Q.Tân Bình, TP Hồ Chí Minh
- Văn phòng đại diện tại Hà Nội - Chi nhánh tại Hà Nội
- Chi nhánh tại Đà Nẵng - Chi nhánh tại Vũng Tàu - Chi nhánh tại Moscow
Ngồi ra Cơng ty TECAPRO cịn có 9 Xí nghiệp thành viên và tham gia làm thành viên Việt Nam trong HĐQT Ban giám đốc các Liên doanh
1) Xí nghiệp Dịch vụ kỹ thuật và thƣơng mại 2) Xí nghiệp gia cơng tái xuất biến áp - TECBEST 3) Xí nghiệp Gia cơng tái xuất tụ điện - TECHOPE
4) Xí nghiệp Cơng nghệ thơng tin 5) Xí nghiệp Điện tử viễn thơng 6) Xí nghiệp Cao su & COMPOSITE 7) Xí nghiệp Cơng nghệ mơi trƣờng 8) Xí nghiệp xây dựng cơng trình
Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 21
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
9) Xí nghiệp vật liệu và thiết bị cơng nghiệp 10) Liên doanh TECASIN
11) Liên doanh SAIGONSTAR
2.1.2 Xí nghiệp Dịch vụ kĩ thuật thƣơng mại_Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên ứng dụng kĩ thuật sản xuất TECAPRO
2.1.2.1 Quyết định thành lập
Xí nghiệp dịch vụ kĩ thuật & thƣơng mại là đơn vị thành viên của Công ty ứng dụng kĩ thuật và sản xuất TECAPRO. Xí nghiệp đƣợc thành lập theo quyết định số 779/QĐ-HC ngày 29/8/2001 của Trung tâm khoa học kĩ thuật – CNQS và số 3887/QĐ-UB ngày 8/6/2005 của UBND Thành phố Hà Nội v/v đặt trụ sở xí nghiệp tại TP Hà Nội.
Trụ sở giao dịch: 89B Lý Nam Đế, quận Hoàn Kiếm, Thành phố Hà Nội Tài khoản: 0511100324002
Tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Quân đội - Chi nhánh Điện Biên Phủ, Hà Nội.
2.1.2.2 Ngành, nghề kinh doanh
- Sản xuất kinh doanh linh kiện, thiết bị điện tử, công nghệ thông tin, viễn thông;
- Tƣ vấn, khảo sát, lắp đặt và chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực công
nghệ thông tin, viễn thông;
- Dịch vụ kĩ thuậ môi trƣờng, cung cấp, lắp đặt, vận hành, huấn luyện chuyển giao cơng nghệ các q trình xử lí ơ nhiễm nƣớc thải, khí thải, chất thải rắn và xử lí nƣớc cấp
- Kinh doanh vật tƣ thiết bị ngành y tế
Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01
22
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Xuất nhập khẩu vật tƣ, nguyên liệu máy móc, thiết bị và các hệ thống đồng bộ phục vụ sản xuất của Xí nghiệp.
2.1.2.3 Sơ đồ tổ chức Xí nghiệp Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức GIÁM ĐỐC PHĨ GIÁM ĐỐC HÀNH CHÍNH PHĨ GIÁM ĐỐC KINH DOANH PHĨ GIÁM ĐỐC KH-ĐT PHỊNG KINH DOANH XNK PHỊNG KẾ HOẠCH ĐẦU TƢ PHỊNG TỔ CHỨC
PHỊNG TÀI CHÍNH - KẾ TỐN PHỊNG CHUYỂN GIAO CƠNG NGHỆ
Ban giám đốc: quản lí, lãnh đạo tình hình chung Xí nghiệp Phịng tổ chức: quản lí nhân sự Xí nghiệp
Phịng kế hoach đầu tƣ: xây dựng kế hoạch kinh doanh từng tháng, quý, năm trình giám đốc
Phịng kinh doanh XNK: quan hệ với các đối tác nƣớc ngoài, thực hiện các thủ tục hải quan, thanh tốn quốc tế… và các cơng việc liên quan đến xuất
Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01
23
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
nhập khẩu hàng hóa
Phịng tài chính kế tốn: hạch tốn kế tốn, quản lí thu chi tài chính trong xí nghiệp, lập báo cáo tài chính
Phịng chuyển giao cơng nghệ: đào tạo, tƣ vấn, chuyển giao cơng nghệ cho các khách hàng
2.1.3 Tình hình, đặc điểm kinh doanh của Xí nghiệp
2.1.3.1 Đặc điểm về nguồn vốn
Tại thời điểm thành lập, số vốn của Xí nghiệp là 6.647.113.556 VND, trong suốt q trình hoạt động, Xí nghiệp đã tích cực nâng cao nguồn vốn kinh doanh, đảm bảo hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Bảng 2.1: Tình hình nguồn vốn kinh doanh của Xí nghiệp
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Vốn cố định 7.598 6.899 8.753
Vốn lƣu động 12.213 12.564 14.484
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo Xí nghiệp qua các năm)
2.1.3.2 Đặc điểm nguồn nhân sự của Xí nghiệp
Xí nghiệp có đội ngũ cán bộ cơng nhân viên gồm 57 ngƣời, trong đó chiế m hơn 70% có trình độ đại học hoặc trên đại học. Hầu hết cán bộ, chuyên viên kĩ thuật đƣợc đào tạo từ các trƣờng đại học, học viện có uy tín trong và ngồi nƣớc. Một số trong đó có thời gian cơng tác và trƣởng thành từ Viện Kĩ thuật Quân sự, có bề dày kinh nghiệm, đội ngũ cán bộ này cùng với những thế hệ cán bộ trẻ kế
Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 24
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
cận đầy nhiệt huyết sáng tạo đóng góp quan trọng trong sự phát triển hiện nay của Xí nghiệp. Xí nghiệp ln coi trọng nguồn nhân sự nhƣ tài sản lớn nhất của mình, ln có chính sách chăm lo cho đời sống vật chất, tinh thần, thu hút nhân tài về làm việc cho Xí nghiệp.
2.1.3.3 Đặc điểm kinh doanh của Xí nghiệp
Thị trƣờng kinh doanh của Xí nghiệp khơng chỉ trong nƣớc mà cả nƣớc ngồi. Ở nƣớc ngồi, thị trƣờng chính là Châu Á, Xí nghiệp nhập khẩu thiết bị hoặc làm ủy quyền phân phối cho các sản phẩm công nghệ nhƣ NEC, COMPEX, SONY…, các bạn hàng chủ yếu là Nhật Bản, Singapo, Malaysia…Các bạn hàng ở Châu Âu, Châu Mỹ nhƣ Anh, Mỹ, Đức cũng trao đổi với Xí nghiệp một lƣợng hàng lớn. Trong nƣớc, khách hàng sử dụng các sản phẩm mà Xí nghiệp cung cấp ngày càng nhiều trong đó phải kể đến các khách hàng tiềm năng nhƣ: Văn phịng Chính phủ, Văn phịng Quốc hội, Các ban của Đảng, các Bộ ngành, các Ngân hàng, một số Tổng công ty…
Trong những năm gần đây, ngoài việc nhập khẩu thiết bị phục vụ nhu cầu lắp đặt, sử dụng trong nƣớc hoặc tái sản xuất để thu lợi, Xí nghiệp cịn áp dụng các phƣơng thức kinh doanh linh hoạt gia tăng hiệu quả sản xuất:
- Nhận ủy thác xuất nhập khẩu: trong phƣơng thức này, Xí nghiệp đứng ra tiến hành các thủ tục xuất nhập khẩu, làm trung gian xuất nhập khẩu cho bên ủy thác và hƣởng lợi theo phần trăm do bên ủy thác trả.
- Xuất khẩu tự doanh: Xí nghiệp ln phát triển tìm nguồn hàng xuất khẩu, nhƣng Xí nghiệp thực hiện phƣơng thức này khá thụ động, khối lƣợng hàng hóa giao dịch là khơng nhiều.
-
Hàng đổi hàng hoặc tạm nhập tái xuất
Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 25
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.1.3.4 Kết quả hoạt động của Xí nghiệp
Bảng 2.2: Kết quả hoạt động của Xí nghiệp trong 3 năm qua
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Doanh thu 79.350 55.948 40.129
Chi phí 63.783 42.083 27.908
Lợi nhuận 15.567 13.865 12.221
Nộp ngân sách 13.290 12.893 10.795
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Xí nghiệp qua các năm)
Kết quả hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp chịu tác động xu thế chung của nền kinh tế. Năm 2008, khủng hoảng tài chính bắt đầu từ Mỹ nhƣng chƣa thực sự ảnh hƣởng tới Việt Nam, doanh thu, lợi nhuận Xí nghiệp cao. Nhƣng đến năm 2009 do hậu quả suy thối kinh tế tồn cầu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu chịu ảnh hƣởng nặng nề: nhu cầu nhập khẩu của thị trƣờng giảm, giá các mặt hàng cũng giảm làm các chỉ tiêu kết quả giảm sút đáng kể. Năm 2010, Xí nghiệp vẫn chƣa thốt khỏi khó khăn, doanh thu đạt thấp nhất trong 3 năm.
Về nghĩa vụ nộp ngân sách Nhà nƣớc, Xí nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp thuế với Nhà nƣớc đầy đủ, đúng hạn.
Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01
26
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐCTẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP TẾ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG XUẤT NHẬP KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP
2.2.1 Thực trạng hoạt động xuất nhập khẩu của Xí nghiệp
Xí nghiệp Dịch vụ kĩ thuật thƣơng mại là một đơn vị thành viên của Công ty TECAPRO, đảm nhiệm chức năng của một đơn vị hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu và kinh doanh dịch vụ. Xí nghiệp chú trọng nhập khẩu những mặt hàng công nghệ phục vụ lắp đặt và sản xuất trong nƣớc, bên cạnh đó Xí nghiệp cịn đóng vai trị đại lý ủy quyền, nhà phân phối sản phẩm của một số hãng. Xuất khẩu chƣa thật sự là thế mạnh của Xí nghiệp.
Bảng 2.3: Kim ngạch xuất nhập khẩu của Xí nghiệp
Đơn vị tính: USD
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Kim ngach nhập khẩu 770.000 482.320 552.133
Kim ngạch xuất khẩu 17.568 15.845 12.984
Tổng kim ngạch 787.568 498.165 565.117
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Xí nghiệp qua các năm)
Những mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Xí nghiệp là tụ điện sứ, các vật tƣ, thiết bị ngành y tế hoặc các mặt hàng gia công xuất khẩu. Nhập khẩu các thiết bị thơng tin liên lạc, tổng đài, cáp. Đặc biệt Xí nghiệp đã và đang là nhà ủy quyền phân phối, đại lí chính thức của các hãng sản xuất sản phẩm tin học.
Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 27
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
Bảng 2.4: Giá trị nhập khẩu theo các hãng đối tác
Đơn vị tính: USD
Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01
Đối tác Mức độ Giá trị
2008 2009 2010
IBM Provider 111.478 100.103 93.511
CISCO Reseller 37.098 39.478 36.111
ORACLE CORP System 28.436 29.289 26.775
EMERSON Distributor 28.983 26.867 26.112
HEWLET PACKARD ACR 19.374 20.396 22.473
SONY Reseller 98.795 100.021 98.122
NEC Distributor 73.267 74.118 72.238
COMPEX Reseller 48.754 47.731 45.437
LPKF (CHLB Đức) Distributor 26.322 29.215 27.179
28
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
BYSTRONIC Dealer 19.873 21.134 22.475
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Xí nghiệp qua các năm)
Xí nghiệp có quan hệ đối tác với nhiều hãng sản xuất lớn ở các nƣớc Nhật, Mỹ, Đức, Singapo… và hiện nay đang tích cực mở rộng quan hệ vói một số nƣớc khác nhƣ Ấn Độ, Các tiểu vƣơng quốc Ả rập.
2.2.2 Thực trạng sử dụng các phƣơng thức thanh toán quốc tế trong hoạt động xuất nhập khẩu của Xí nghiệp
Nhận thức đƣợc vai trị quan trọng của hoạt động thanh tốn quốc tế đến hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp, tùy thuộc quan hệ với các đối tác mà Xí nghiệp đã cố gắng sử dụng linh hoạt các phƣơng thức thanh toán quốc tê trong khả năng của mình.
Bảng 2.5: Tổng hợp các phƣơng thức thanh tốn
Đơn vị tính : USD
Chỉ tiêu 2008 2009 2010
Kim ngạch nhập khẩu 782.312 482.320 552.133
Phƣơng thức chuyển tiền 585.787 350.164 350.120
Phƣơng thức tín dụng chứng từ 184.213 132.156 202.013
Phƣơng thức nhờ thu 12.312 0 0
(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Xí nghiệp qua các năm) Các điều kiện thanh tốn:
Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 29
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
- Điều kiện tiền tệ: Xí nghiệp thƣờng sử dụng USD là đồng tiền thanh tốn, vì đây là đồng tiền mạnh của thế giới, đồng tiền phổ biến của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Điều kiện về thời gian thanh toán; là ngƣời nhập khẩu, để đảm bảo về hàng hóa, Xí nghiệp ln muốn trả tiền sau, tuy nhiên tùy từng bạn hàng mà Xí nghiệp áp dụng trả tiền sau, hoặc trả trƣớc một số nhất định. - Điều kiện về địa điểm thanh tốn: Xí nghiệp thƣờng thỏa thuận với bạn hàng thanh toán qua Ngân hàng Quân đội MBank.
- Điều kiện phƣơng thức thanh toán: tùy theo đặc điểm cụ thể về mặt hàng và đối tác mà Xí nghiệp lựa chọn phƣơng thức thanh tốn phù hợp.
Bảng 2.6: Cơ cấu sử dụng các phƣơng thức thanh toán quốc tế
Đơn vị tính:%
Chỉ tiêu 2008 2009 2010 Chuyển tiền 67,6 70,9 64,4 Tín dụng chứng từ 27,0 28,1 35,6 Nhờ thu 5,4 0 0 Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 30
Học viện Tài chính
80
70
60
KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
50 40 30 20 10 0 Chuyển tiền Tín dụng chứng từ Nhờ thu 2008 2009 2010
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng các phƣơng thức thanh toán quốc tế
Từ bảng số liệu trên, ta có thể thấy Xí nghiệp thƣờng sử dụng hai phƣơng thức thanh tốn chủ yếu là Chuyển tiền và Tín dụng chứng từ, với phƣơng thức Nhờ thu Xí nghiệp và đối tác thƣờng ít sử dụng vì nó tốn chi phí hơn chuyển tiền mà lại khơng an tồn bằng L/C. Với lợi thế chi phí rẻ hơn nên phƣơng thức chuyển tiền đang đƣợc Xí nghiệp sử dụng nhiều, trung bình chiếm hơn 60%. Tuy vậy trong những năm gần đây phƣơng thức tín dụng chứng từ cũng đang đƣợc Xí nghiệp áp dụng nhiều hơn, với tỉ lệ sử dụng ngày càng tăng, đảm bảo tính an tồn
trong các thanh toán.
2.2.2.1 Phương thức chuyển tiền
Là một phƣơng thức thanh tốn đơn giản, trong đó Xí nghiệp đóng vai trị là nhà Nhập khẩu yêu cầu Ngân hàng phục vụ mình (thƣờng là Ngân hàng Quân đội) chuyển
một số tiền nhất định cho nhà Xuất khẩu. Xí nghiệp chủ yếu sử dụng phƣơng thức chuyển tiền bằng điện – T/T. Trong trƣờng hợp Xí nghiệp trả trƣớc thì có thể gặp rủi ro về hàng hóa khơng đảm bảo số lƣợng, chất lƣợng nhƣ thỏa thuận. Vì vậy, Xí nghiệp chỉ
Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 31
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
sử dụng phƣơng thức này với các bạn hàng thực sự tin tƣởng, có quan hệ làm ăn lâu dài.
Bảng 2.7: Tình hình thanh tốn theo phƣơng thức chuyển tiền
Qua bảng số liệu, ta có thể thấy số hợp đồng nhập khẩu đƣợc thanh toán theo phƣơng thức Chuyển tiền chiếm phần lớn trong số các hợp đồng nhập khẩu mà Xí nghiệp đã kí: tỷ trọng năm 2008 chiếm tới 74,87%, năm 2009 là 72,6%, năm 2010 còn 63,4%. Tuy nhiên, tỷ trọng này qua các năm đang có xu hƣớng giảm đi. Sở dĩ phƣơng thức chuyển tiền đƣợc sử dụng nhiều vì Xí nghiệp đã hoạt động tƣơng đối lâu, có nhiều đối tác lâu dài, hơn thế nữa Xí nghiệp cịn là đại lí, nhà phân phối cho các sản phẩm tin học của một số hãng nƣớc ngồi vì vậy hàng năm có một lƣợng
Năm Số HĐ nhập khẩu đã kí
Trị giá Số HĐ thanh toán
dụng T/T sử Trị giá Tỷ trọng (%) 2008 37 782.312 25 585.787 74,87 2009 31 482.320 22 350.164 72,6 2010 28 552.133 18 350.120 63,4
hợp đồng nhất định thanh toán bằng phƣơng thức chuyển tiền (chủ yếu là trả trƣớc toàn bộ số tiền). Với một số mặt hàng mới thanh tốn bằng chuyển tiền, Xí nghiệp thƣờng thỏa thuận trả trƣớc 50-70% tổng giá trị, sau khi nhận hàng thanh toán số tiền cịn lại.
Thơng thƣờng quy trình chuyển tiền hoạt động nhập khẩu của Xí nghiệp trong thực tế (chuyển tiền trả trƣớc khi nhận hàng)
- Hai bên sau khi kí kết hợp đồng ngoại thƣơng, Xí nghiệp sẽ gửi lệnh
Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 32
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
chuyển tiền cùng với ủy nhiệm chi cho Ngân hàng Quân đội yêu cầu thanh tốn tồn bộ tiền hàng hoặc một phần giá trị tiền hàng.
- Ngân hàng kiểm tra các điều kiện chuyển tiền, nếu thấy hợp lệ và đủ khả năng sẽ trích tài khoản để chuyển tiền và gửi giấy báo nợ cho Xí nghiệp.
- Ngân hàng thông báo với nhà xuất khẩu để chuyển hàng. Về chi phí chuyển tiền áp dụng biểu phí của Ngân hàng Quân đội:
Bảng 2.8: Chi phí chuyển tiền
STT Khoản mục Mức phí Phí tối thiểu Phí tối đa
1 Phí chuyển tiền 0,2%/Số tiền chuyển 10 USD 10.000USD
2
Phí ngồi nƣớc 25USD/25EUR/các loại ngoại tệ khác theo chi phí thực tế/lệnh chuyển tiền
3 Sửa đổi lệnh chuyển 10USD + phí trả Ngân hàng
Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01
33
Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP
(Nguồn: Ngân hàng Quân đội)
2.2.2.2 Phương thức nhờ thu:
Đây là phƣơng thức ít đƣợc Xí nghiệp và đối tác thỏa thuận sử dụng, chỉ có 2