Những mặt đạt được

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động nhập khẩu tại xí nghiệp dịch vụ kĩ thuật thương mại chi nhánh công ty TNHH một thành viên ứn (Trang 77)

2.2 THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ

2.2.3.1Những mặt đạt được

Hoạt động nhập khẩu là hoạt động chủ chốt của Xí nghiệp, từ đó tạo nguồn hàng thu lợi cho Xí nghiệp. Từ 2008 do ảnh hƣởng của khủng hoảng kinh tế tồn cầu kim ngạch nhập khẩu có phần giảm sút nhƣng vẫn khá cao: năm 2008

Hoàng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 38

Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

giá trị nhập khẩu là 782.312USD, năm 2010 giá trị là 552.133 USD. Hoạt động thanh toán quốc tế qua hoạt động nhập khẩu đang từng bƣớc đƣợc hoàn thiện. Số hợp đồng nhập khẩu ngày càng tăng, việc vận dụng các phƣơng thức thanh toán ngày càng linh hoạt. Phƣơng thức chuyển tiền là phƣơng thức đƣợc sử dụng nhiều ở Xí nghiệp, lợi thế là thủ tục đơn giản thuận tiện, phƣơng thức này đang phát huy đƣợc thế mạnh của mình giải quyết nhanh quá trình ln chuyển hàng hóa của Xí nghiệp với chi phí hợp lí. Phƣơng thức này chiếm tỷ trọng trung bình trên 60% giá trị thanh tốn nhập khẩu của Xí nghiệp trong những năm gần đây. Phƣơng thức chuyển tiền chỉ áp dụng cho những bạn hàng quen thuộc, cịn các đối tác mới làm ăn lần đầu Xí nghiệp thƣờng sử dụng phƣơng thức tín dụng chứng từ. Tuy phƣơng thức này đƣợc sử dụng không nhiều nhƣng trong những năm gần đây phƣơng thức này cũng đang tăng cả về cơ cấu lẫn tỷ trọng: năm 2008 tín dụng chứng từ chiếm tỷ trọng là 23,9% nhƣng đến năm 2010 tỷ trọng của phƣơng thức này đã là 36,6%. Từ năm 2009, Xí nghiệp và đối tác khơng cịn thỏa thuận sử dụng phƣơng thức nhờ thu, trong năm 2008 phƣơng thức này chỉ chiếm tỷ trọng rất nhỏ trong tổng giá trị thanh toán.

Biểu đồ 2.2: So sánh tỷ trọng của phƣơng thức Chuyển tiền và L/C qua các

năm

Chuyển tiền

Tín dụng chứng từ

Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01

39

Học viện Tài chính

Năm 2008

KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Năm 2009

Chuyển tiền

Tín dụng chứng từ

Năm 2010

Việc thanh tốn cho các bạn hàng của Xí nghiệp là đầy đủ và đúng hạn, nâng cao uy tín Xí nghiệp, đẩy nhanh q trình chu chuyển hàng hóa, tạo thuận lợi cho kinh doanh của Xí nghiệp, đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong nƣớc.

Xí nghiệp có mối quan hệ tốt với Ngân hàng Quân đội, đây là một Ngân hàng lớn có uy tín, tăng trƣởng mạnh, đội ngũ nhân sự tinh thông về nghiệp vụ, cam kết cao và đƣợc tổ chức khoa học. Thông qua các nghiệp vụ thanh toán hàng nhập khẩu, đội ngũ nhân viên tại các phịng nghiệp vụ của Xí nghiệp đã nắm rõ trình tự các bƣớc thanh tốn, phối hợp với ngân hàng xử lí nhanh chóng, đúng thủ tục, từ đó Xí nghiệp đã tạo niềm tin với các bạn hàng xuất khẩu.

2.2.3.2 Những hạn chế, rủi ro trong việc áp dụng các phương thức thanh tốn của

Xí nghiệp.

Mọi phƣơng thức đều có ƣu điểm nhƣng cũng có những hạn chế, rủi ro nhất định. Đứng từ phía Xí nghiệp, đóng vai trị nhà nhập khẩu thì rủi ro dễ gặp nhất là thanh tốn tiền hàng nhƣng không nhận đƣợc hàng hoặc hàng nhận đƣợc không đảm bảo số lƣợng chất lƣợng.

Phƣơng thứ c chuy ể n tiề n:

Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01 40

Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đây là phƣơng thức đƣợc Xí nghiệp sử dụng nhiều nhất, và cũng ẩn chứa nhiều rủi ro, khơng chỉ từ phía đối tác mà đơi khi cịn từ phía ngân hàng phục vụ (MB Bank)

- Vướng mắc từ phía ngân hàng:

Thanh toán chuyển tiền qua ngân hàng đƣợc thực hiện chủ yếu qua điện, gồm điện chuyển qua TELEX và SWIFT, chuyển tiền qua TELEX tốn phì hơn so với SWIFT. TELEX ngày càng cho thấy sự bất tiện với các công đoạn phức tạp với nội dung khơng rõ ràng, phải test key, mở khóa nên rất mất thời gian. Đơi khi có rủi ro khi chập điện nên khơng đọc đƣợc nội dung của TELEX, điện bằng TELEX lại không chuẩn, viết tắt nhiều nên xu hƣớng hiện nay là dùng SWIFT. Với nhiều ƣu điềm nhƣ mẫu điện đƣợc chuẩn hóa cao, ngắn gọn ,cụ thể, việc xử lý trên máy vi tính nên tốc độ thanh tốn nhanh, thời gian xử lý một bức điện chỉ mất 5-7 phút, thực hiện không hề phức tạp.

MB Bank tham gia thanh toán trên mạng SWIFT quốc tế giúp cho việc thanh toán rất nhanh và thuận tiện, nhƣng với trình độ hạ tầng cơ sở cịn yếu kém, việc thực hiện đơi khi vẫn cịn nhiều bất cập:Một số trƣờng hợp cán bộ đã sử dụng không đúng loại điện, nhầm giữa chuyển tiền đến(MT 100) với báo có (MT 910), hay giữa MT 100 và MT 202 - chuyển tiền giữa các ngân hàng.

Hạ tầng cơ sở của hệ thống xử lý thông tin tại MB Bank vẫn chƣa thực sự đáp ứng đƣợc nhu cầu ngày càng cao của hoạt động thanh toán quốc tế, rất nhiều thời điểm mà lệnh chuyển đi vơ cùng khó khăn do nghẽn mạng hoặc những sai sót do hệ thống lập điện vẫn thiếu chuẩn hóa cho phù hợp với nƣớc ngồi.

- Vướng mắc từ phía đối tác:

Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01

41

Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Trong một số thỏa thuận với đối tác, Xí nghiệp phải thanh tốn trƣớc cho đối tác tồn bộ số tiền sau đó đối tác mới chuyển hàng, điều này ẩn chứa rủi ro rất lớn khi hàng nhận đƣợc không đảm bảo về số lƣợng và chất lƣợng. Trƣờng hợp này Xí nghiệp đã từng gặp phải khi ki kết hợp đồng nhập khẩu cáp sợi dây đồng từ Công ty điện tử Tyco (Thái Lan), hợp đồng u cầu cáp có mơ tả CAT5E, 4UTP,

24AWG,CM nhƣng khi nhận hàng thì cáp lại là 26AWG khơng đáp ứng đúng yêu cầu kĩ thuật của cáp. Sau đó, đối tác do có quan hệ làm ăn lâu dài với Xí nghiệp nên đã đổi lại hàng, nhƣng cũng đã làm chậm thời hạn lắp đặt cho phía Xí nghiệp.

Phƣơng thứ c nhờ thu:

Phƣơng thức nhờ thu kèm chứng từ đƣợc sử dụng chủ yếu, trong phƣơng thức này Xí nghiệp đƣợc kiểm tra bộ chứng từ trƣớc khi thanh tốn hay kí chấp nhận thanh tốn tại ngân hàng. Tuy nhiên, Xí nghiệp có thể gặp rủi ro khi nhà xuất khẩu lập bộ chứng từ giả hay cố tình gian lận thƣơng mại. Các ngân hàng khơng chịu trách nhiệm khi chứng từ giả, có sai sót hay hàng hóa khơng khớp với chứng từ. Sau khi kí hay chấp nhận thanh tốn hối phiếu kì hạn, Xí nghiệp có thể bị nhà xuất khẩu kiện nếu khơng thanh tốn khi đến hạn dù có những lí do chính đáng nhƣ hàng hóa khơng đúng số lƣợng, chất lƣợng. Điều này có nghĩa là một khi nhà nhập khẩu đã kí chấp nhận thanh tốn hối phiếu kì hạn thì buộc phải thanh tốn vơ điều kiện khi hối phiếu đến hạn, nếu khơng sẽ ảnh hƣởng đến uy tín thanh tốn của Xí nghiệp.

Phƣơng thứ c tín d ụng chứ ng từ :

Đây là phƣơng thức thanh toán đƣợc cho là ƣu việt hơn so với các phƣơng thức cịn lại, nhƣng nó vẫn chứa những rủi ro nhất định:

- Vướng mắc từ phía Ngân hàng:

Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01

42

Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Hiện nay các ngân hàng thƣờng quy định tỷ lệ kí quỹ 100%, dƣới 100% đối với các doanh nghiệp nhập khẩu, tùy thuộc uy tín thanh toán của doanh nghiệp, số dƣ trên tài khoản ngoại tệ của doanh nghiệp, tính khả thi của hợp đồng nhập khẩu…,phí mở L/C cũng tùy thuộc mức nhà nhập khẩu thực hiện kí quỹ. Đối với Xí nghiệp, có uy tín tốt và nhiều năm quan hệ với Ngân hàng Quân đội, việc kí quỹ thƣờng đƣợc quy định là 10 – 20% trị giá mở L/C, tùy thuộc vào hợp đồng. Nếu số dƣ tài khoản Xí nghiệp tại Ngân hàng lớn hơn số tiền kí quỹ, ngân hàng sẽ trích từ tài khoản tiền gửi sang tài khoản kí quỹ, trong trƣờng hợp số dƣ tài khoản nhỏ hơn số tiền kí quỹ thì Xí nghiệp sẽ vay ngoại tệ để kí quỹ, lúc đó Xí nghiệp cũng cần quan tâm sự biến động tỷ giá ngoại tệ sẽ ảnh hƣởng tới giá trị khoản vay. Với L/C đƣợc mở bằng vốn vay thì Xí nghiệp phải kí quỹ là 10% vì Xí nghiệp có hạn mức tín dụng tại ngân hàng. Trong một số hợp đồng có giá trị lớn trên 100.000USD vì mặt hàng đặc thù của Xí nghiệp là các thiết bị kĩ thuật cao, có giá trị thanh khoản thấp nên thƣờng phải kí quỹ là 20%. Tóm lại, dù với tỉ lệ kí quỹ là bao nhiêu thì nó cũng ảnh hƣởng tới nguồn vốn của Xí nghiệp, gây ứ đọng vốn, nhất là với những hợp đồng có giá trị lớn, thời gian thực hiện dài.

L/C chỉ giao dịch bằng chứng từ và thanh toán chỉ căn cứ vào chứng từ. Ngân hàng chỉ trên cơ sở chứng từ, kiểm tra việc xuất trình để quyết định xem trên bề mặt của chứng từ có tạo thành một xuất trình phù hợp hay khơng từ đó đồng ý thanh tốn cho nhà xuất khẩu. Cơng việc này địi hỏi trình độ nghiệp vụ của cán bộ ngân hàng, chỉ cần khâu kiểm tra có thiếu sót có thể gây thiệt hại cho Xí nghiệp hoặc thiệt hại ngay cho ngân hàng khi Xí nghiệp từ chối thanh tốn vì phát hiện lỗi chứng từ.

- Vướng mắc từ chính Xí nghiệp:

Ho àn

g Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01

43

Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Việc mở L/C tại Xí nghiệp cịn nhiều hạn chế, việc khơng bám sát hợp đồng gây ra những rắc rối với bên bán và phải sửa đổi L/C với mức phí mỗi lần là

10USD. Ví dụ trong một hợp đồng quy định: “một bộ chứng từ gốc phải đƣợc gửi cho ngƣời mua trong vòng 5 ngày kể từ ngày cấp vận đơn”, nhƣng Xí nghiệp lại mở L/C quy định 3 ngày sau ngày vận đơn, bên bán khơng thực hiện đƣợc vì thấy quy định trái hợp đồng, yêu cầu ngƣời mua sửa L/C.

Xí nghiệp nhập khẩu mở L/C cịn thiếu sót, tự gây thiệt hại cho chính mình. Ví dụ : Xí nghiệp mở L/C nhập tổng đài từ Trung Quốc, quên ghi chữ made in Japan trong mơ tả hàng hóa, bên bán đã lợi dụng điểm này giao hàng lắp ráp tại Trung Quốc, chỉ có máy Nhật, sau đó có tranh chấp, kiện tụng và bên Việt nam vẫn bị thiệt.Vì vậy, khi mở L/C cần rất cẩn thận, chỉ cần 1 sơ suất nhỏ thôi, cũng đủ cho bên bán lợi dụng, mà doanh nghiệp phải tự chịu, ngân hàng chỉ phục vụ mở L/C theo đúng yêu cầu của doanh nghiệp.

Việc thanh toán L/C khơng hề căn cứ vào tình hình thực tế của hàng hóa, nếu bên bán cố tính làm giả chứng từ để địi thanh tốn trong khi hàng hóa khơng đảm bảo số lƣợng chất lƣợng nhƣ u cầu thì Xí nghiệp phải chịu thiệt hại. Vì trong một số trƣờng hợp có kiện tụng nhƣng phía Việt Nam thƣờng thua kiện. Khoảng 8 năm trƣớc Xí nghiệp gặp phải một vụ lừa đảo, nhập thiết bị, làm chứng từ ma để đòi tiền nhƣng thực tế hàng hóa đã bán cho ngƣời khác. Khi có tranh chấp, chúng trốn, tuyên bố phá sản, đẩy cho ngân hàng xử lý, với chiêu thức đƣa ra mối lợi lớn, với một quá trình mua bán qua nhiều tay với xuất xứ gốc hàng hóa thƣờng là các nƣớc có rủi ro cao nhƣ các nƣớc Đơng Âu, Trung Đông hay Châu Phi. Chúng yêu cầu L/C khơng hủy ngang, có xác nhận, có thể chuyển nhƣợng, đƣợc trả tiền 100%. Tuy giá trị thiệt hại không quá nhiều nhƣng đây là bài học cho Xí nghiệp khi lựa chọn đối tác.

Ho àn

g Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01

44

Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Các rủi ro khác Xí nghiệp có thể gặp nhƣ: lựa chọn hãng tàu khơng đáng tin, hƣ hỏng hàng hóa do xếp hàng không đúng quy định, rủi ro do biến động tỷ giá.

Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01

45

Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

Chƣơng 3:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN PHƢƠNG THỨC THANH TỐN QUỐC TẾ ĐỐI VỚI HÀNG HĨA NHẬP KHẨU TẠI XÍ NGHIỆP DV KT TM_CHI

NHÁNH MỘT THÀNH VIÊN CƠNG TY TECAPRO

3.1 ĐỊNH HƢỚNG HOẠT ĐỘNG NHẬP KHẨU CỦA XÍ NGHIỆP.3.1.1 Thuận lợi và khó khăn của Xí nghiệp 3.1.1 Thuận lợi và khó khăn của Xí nghiệp

Thuận lợi:

- Uy tín của Xí nghiệp trên thị trƣờng trong và ngồi nƣớc đã dần đƣợc khẳng định: khách hàng trong nƣớc với nhƣng dự án lắp đặt ngày càng tăng, đối tác xuất khẩu tin cậy khả năng thanh toán.

- Đội ngũ cán bộ, nhân viên có trình độ ngày càng tăng, góp sức cho sự phát triển của Xí nghiệp.

- Chính sách Nhà nƣớc khuyến khích phát triển khoa học cơng nghệ, ứng dụng sản xuất, nhập khẩu thiết bị có kĩ thuật cao phục vụ sản xuất.

Khó khăn:

- Tình hình kinh tế thế giới có nhiều biến động: khủng hoảng kinh tế thế giới năm 2008 ảnh hƣởng tới nhiều quốc gia và đến nay vẫn đang hồi phục rất chậm, nợ công ở Châu Âu khiến nhiều nƣớc chao đảo, trong đó có cả những đối tác của Xí nghiệp ở Anh, Pháp. Tình hình nnày ảnh hƣởng rất xấu đến nguồn hàng của Xí nghiệp.

- Giá vàng, giá ngoại tệ thay đổi tác động đến gía các mặt hàng nhập khẩu của Xí nghiệp.

Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01

46

Học viện Tài chính KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP

- Thủ tục quản lí về hoạt động xuất nhập khẩu cịn phức tạp, sự phối hợp của các ngành hữu quan còn thiếu đồng bộ, do vậy mà chậm trễ trong việc giao nhận hàng hóa.

- Nguồn vốn phục vụ cho nhập khẩu của Xí nghiệp đơi khi bị ứ đọng.

3.1.2 Định hƣớng phát triển của Xí nghiệp

Tầm nhìn phát triển của Xí nghiệp là đơn vị thành viên phát triển nhất của Công ty TECAPRO, là đơn vị cung ứng lắp đặt thiết bị viễn thơng uy tín. Định hƣớng phát triển sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp vẫn là duy trì kinh doanh tổng hợp ba lĩnh vực: dịch vụ, kĩ thuật, thƣơng mại. Xí nghiệp tiếp tục duy trì mức tăng trƣởng 5-10% nhƣng cố gắng tăng trƣởng cao hơn ở hoạt động dịch vụ. Trong năm 2012, Xí nghiệp dự định huy động vốn mở rộng quy mơ kinh doanh.

Về đội ngũ nhân sự: Xí nghiệp dự định tăng số lƣợng cán bộ có trình độ đáp ứng yêu cầu phát triển mới, có kế hoạch đào tạo nƣớc ngoài cho một số cán bộ kĩ thuật.

Số hợp đồng lắp đặt, cung cấp thiết bị ngày càng tăng, vì vậy Xí nghiệp tích cực tìm kiếm, đặt quan hệ đối tác với nhiều bạn hàng mới, ở nhiều thị trƣờng mới nhƣ: Ấn Độ, Các tiểu vƣơng quốc Ả rập, Canada…

Một số hợp đồng tiêu biều Xí nghiệp đang và sẽ thực hiện:

Hồng Thị Hằng_Lớp CQ46/08_01

47

Học viện Tài chính KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Bảng 3.1: Một số hợp đồng tiêu biểu của Xí nghiệp

Stt Khách hàng Giá trị (VNĐ) Nội dung

1 Học viện kĩ thuật mật mã 9.424.544.082 Thiết bị làm mạch in, thiết bị công nghệ cao 2 Công ty TNHH hệ thông thông tin FPT 1.098.020.000 Thiết bị tổng đài 3 Công ty ứng dụng cơng nghệ cao/Bộ quốc phịng

17.071.541.000 Thiết bị cơng nghệ cao

4 Văn phòng Bộ Y tế 539.457.000 Hệ thống thiết bị tổng đài

5 Dự án Jica 115.000 USD Cung cấp thiết bị tin học

6 Viện khoa học pháp lí – Bộ Tƣ pháp

189.176,8 USD Cung cấp thiết bị tin học

7 Dự án SIDA 60.020,8 USD Cung cấp thiết bị tin học

(Nguồn: Tổng hợp báo cáo của Xí nghiệp)

Thanh tốn quốc tế là khâu quan trọng trong nhập khẩu hàng hóa, đảm bảo

Một phần của tài liệu Hoàn thiện phương thức thanh toán quốc tế trong hoạt động nhập khẩu tại xí nghiệp dịch vụ kĩ thuật thương mại chi nhánh công ty TNHH một thành viên ứn (Trang 77)