2.2.QUY TRÌNH KIỂM TỐN KHOẢN MỤC TSCĐ HỮU HÌNH TRONG KIỂM TỐN BCTC DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN mục TSCĐ hữu HÌNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC của CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và tư vấn THUẾ (ATAX) đối với KHÁCH HÀNG ABC (Trang 31 - 58)

KIỂM TỐN BCTC DO CƠNG TY TNHH KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN THUẾ ATAX THỰC HIỆN

2.2.1.Lập kế hoạch kiểm toán

2.2.1.1.Xem xét chấp nhận khách hàng và đánh giá lại rủi ro hợp đồng (GLV A100)

Đây là bước công việc tiền KiT được ATAX thực hiện để xác định có nên tiếp tục chấp nhận KiT cho khách hàng cũ (A120) hay thực hiện một hợp đồng kiểm tốn với khách hàng mới (A110) hay khơng. Dựa trên cơ sở đó, KTV sẽ xây dựng kế hoạch KiT phù hợp.

Trước mỗi kì KiT hàng năm, ATAX đều sẽ thực hiện việc tiếp cận khách hàng nhằm nắm bắt tình hình cụ thể về hoạt động của khách hàng. Nếu là khách hàng mới (khách hàng kiểm toán năm đầu tiên) bắt đầu bằng việc KH trực tiếp liên hệ với công ty để yêu cầu KiT hoặc thông qua sự quen biết ngoại giao giữa BGĐ từng phịng ban của cơng ty ATAX hoặc là sẽ được biết đến qua giới thiệu. Còn nếu là KH thường xun đã được cơng ty KiT hằng năm thì cơng ty có thể liên hệ trực

tiếp với khách hàng hoặc khách hàng có thể tự trực tiếp liên hệ với cơng ty khi có u cầu về kiểm tốn thơng qua Thư mời kiểm tốn.

Cơng ty ABC là khách hàng mới trong các năm gần đây của công ty ATAX. Được biết công ty đã tự liên hệ với công ty ATAX để cung cấp dịch vụ, tư vấn, kiểm tra việc tuân thủ pháp luật vể kế toán và thuế thường xuyên. Kết thúc niên độ kế tốn, cơng ty ABC đã có thơng báo bằng văn bản cho Công ty ATAX và yêu cầu lập kế hoạch kiểm toán. KTV nhận thấy Ban Giám Đốc của cơng ty ABC có ý thức chấp hành tốt các quy định của Luật pháp Việt Nam, khơng có gì nghi ngờ phát sinh trong q trình làm việc liên quan đến chính trực, có thể tin cậy được; cập nhật thơng tin khách hàng và đánh giá khơng có rủi ro nào nên khiến cho KTV phải ngừng cung cấp dịch vụ KiT, đồng thời nhận thấy có khả năng thực hiện cuộc KiT. Vì vậy, ATAX đã quyết định chấp nhận KiT cho ABC. Nội dung thực hiện ở mẫu A120-Phụ lục 02-Hồ sơ kiểm toán.

2.2.1.2.Lập hợp đồng kiểm toán và lựa chọn nhóm kiểm tốn (GLV A200) Chuẩn bị nhân sự cho cuộc kiểm toán

ABC là khách hàng thường xuyên của ATAX nên cũng đã quen với kinh nghiệm KiT từ năm trước, vì vậy ATAX đã lựa chọn các thành viên trong nhóm KiT chủ yếu là những thành viên đã KiT từ năm trước. Vì những thành viên này đã có nhiều hiểu biết về cơng ty và kinh nghiệm từ trước. Việc chuẩn bị nhân sự cho một cuộc kiểm toán được thực hiện nhằm đảm bảo tuân thủ theo quy định của Chuẩn mực kiểm toán VN và đảm bảo cuộc KiT được thực hiện một cách hiệu quả nhất.

Danh mục tài liệu cần cung cấp (A240)

Trước khi tiến hành KiT, ATAX sẽ gửi cho khách hàng một bảng danh mục các tài liệu cần khách hàng cung cấp để phục vụ cho cuộc KiT; đảm bảo các tài liệu được cung cấp đầy đủ để cuộc KiT diễn ra thuận lợi, tạo điều kiện cho các KTV dễ dàng tìm hiểu và kiểm tra nhanh chóng trong thời gian KiT. Các tài liệu sẽ được ATAX lưu giữ lại trong hồ sơ thường trực và hồ sơ làm việc làm bằng chứng cho cuộc KiT. Theo chương trình KiT mẫu, danh mục tài liệu cung cấp được thể hiện qua GLV A240 –Phụ lục 03

Phân công nhiệm vụ nhóm kiểm tốn (A250)

Việc phân cơng nhiệm vụ nhóm kiểm tốn được thể hiện qua GLV A250 – Phụ lục 04, thể hiện những công việc cụ thể đã được phân cơng cho từng thành viên trong kiểm tốn đối với tất cả các bước cơng việc thực hiện cuộc kiểm tốn.

Cam kết tính độc lập của nhóm kiểm tốn (A260)

Cam kết tính độc lập của nhóm kiểm tốn rất là quan trọng trong cơng cuộc KiT,, nó thể hiện một trong những yêu cầu đối với KTV nói riêng và cơng ty KiT nói chung. Đảm bảo được sự tuân thủ các quy định về tính độc lập theo Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán Việt Nam. Nội dung này được thể hiện trên GLV A260 –Phụ lục 05.

Soát xét các yếu tố ảnh hưởng đến tính độc lập của KTV (A270)

Mục tiêu của GLV A270 là đảm bảo không tồn tại các yếu tố trọng yếu có thể ảnh hưởng đến tính độc lập và đạo đức nghề nghiệp của thành viên nhóm kiểm tốn. Mặc dù là khách hàng thường xun nhưng khơng có quan hệ mật thiệt nào ngồi quan hệ cơng việc. Khơng có thành viên KiT nào có lợi ích từ khách hàng thông qua cung cấp dịch vụ. Nội dung kiểm tra sẽ được thực hiện về quan hệ giữa công ty KiT hoặc thành viên KiT với khách hàng. Qua q trình đánh giá sốt xét cơng ty ATAX hoặc thành viên KiT sẽ tự kiểm tra về tính độc lập của mình. Cơng việc này được thể hiện qua GLV A270 –Phụ lục 06.

Theo dõi luân chuyển KTV phụ trách (A271)

Mục tiêu là theo dõi và luân chuyển kịp thời các thành viên chủ chốt của nhóm kiểm tốn và người sốt xét KSCL để đảm bảo tính độc lập với khách hàng theo yêu cầu của Chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp kế toán, kiểm toán. Được thể hiện qua GLV A271 -Phụ lục 07.

Biện pháp đảm bảo tính độc lập của thành viên nhóm kiểm tốn (A280)

Mục tiêu của GLV A280 là ngăn ngừa, giảm thiểu nguy cơ ảnh hưởng đến tính độc lập của DNKiT hay các thành viên trong nhóm KiT thể hiện thơng qua bảng câu hỏi ở GLV A280 –Phụ lục 08.

Trao đổi với BGĐ vè kế hoạch kiểm tốn (A290)

Theo CMKiT số 300 quy định thì KTV phải thảo luận một số vấn đề về lập kế hoạch kiểm toán với Ban Giám đốc đơn vị được kiểm toán nhằm nâng cao hiệu

quả, tạo thuận lợi cho việc thực hiện và quản lý cuộc kiểm tốn. Cơng ty ATAX thể hiện những cơng việc, phạm vi kiểm tốn, kế hoạch kiểm toán kết thúc năm, các vấn đề được quan tâm và kiến nghị, quy định,… trong q trình KiT thơng qua GLV A290 –Phụ lục 09.

Soát xét các vấn đề trao đổi với BQT (A291)

Soát xét nội dung các vấn đề cần trao đổi và phương thức trao đổi với Ban quản trị đơn vị được kiểm toán, đảm bảo tuân thủ các quy định và hướng dẫn của CMKiT Việt Nam số 260 và số 265. Các vấn đề cần trao đổi thể hiện qua mẫy GLV A291 –Phụ lục 10.

Thư trao đổi với BQT về tính độc lập của kiểm tốn viên (A292)

Công ty ATAX trước khi thực hiện kiểm tốn thì phải lập và gửi thư trao đổi đến khách hàng. Trao đổi với BQT đơn vị được kiểm toán về tính độc lập KTV là yêu cầu bắt buộc đối với đơn vị được kiểm toán là tổ chức niêm yết. Mẫu này thể hiện qua GLV A292 –Phụ lục 11.

2.2.1.3.Tìm hiểu khách hàng và mơi trường hoạt động (GLV A310)

Mục tiêu là thu thập những hiểu biết thông tin về đơn vị khách hàng, môi trường hoạt động, các nhân tố bên trong và bên ngoài tác động đến doanh nghiệp. Xác định và hiểu các sự kiện, giao dịch và thông lệ kinh doanh của KH có ảnh hưởng trọng yếu tới BCTC qua đó đánh giá được các rủi ro sai sót trọng yếu do gian lận hoặc nhẫm lẫn. Để đạt được mục tiêu trên, các nội dung KTV cần tìm hiểu là:

- Hiểu biết về môi trường hoạt động và các yếu tố bên ngoài ảnh hưởng đến DN

- Hiểu biết về đặc điểm của DN

- Hiểu biết về các chính sách kế tốn áp dụng

- Mục tiêu, chiến lược và những rủi ro kinh doanh có liên quan - Việc đo lường và đánh giá kết quả hoạt động

Sau khi tìm hiểu khách hàng và moi trường kinh doanh công ty ABC, KTV sẽ xác định sơ bộ các rủi ro, những ảnh hưởng, thủ tục kiểm tốn đối rủi ro đó. Từ đó, đưa ra cơ sở cho việc thiết kế các thủ tục KiT phù hợp. Được thể hiện trên GLV A310 –Phụ lục 12.

2.2.1.4.Tìm hiểu chính sách kế tốn và chu trình có liên quan (GLV A450)

Mục tiêu của việc tìm hiểu chính sách KT và chu trình có liên quan là nhằm xác định và hiểu được các giao dịch và sự kiện liên quan tới chu trình kinh doanh quan trọng; đánh giá về mặt thiết kế và thực hiện đối với các kiểm sốt chính của chu trình kinh doanh này; quyết định xem liệu có thực hiện thử nghiệm kiểm sốt khơng; thiết kế các thủ tục kiểm tra cơ bản phù hợp và có hiệu quả. Các nội trên được thể hiện trên GLV A450.

2.2.1.5.Phân tích sơ bộ báo cáo tài chính (A510)

KTV tiến hành phân tích sơ bộ BCTC của khách hàng để đánh giá các rủi ro để phân bổ nhân sự và thời gian kiểm toán một cách hợp lý. Các nội dung được thực hiện trên GLV A510

KTV sẽ phân tích biến động số liệu năm kiểm tốn với số liệu sau kiểm toán năm trước của BCTC: BảngCĐKT, Báo cáo KQHĐKD. Tiếp theo là lập bảng tổng hợp phân tích các hệ số.

+ Phân tích biến động của BCĐKT và BCKQHĐKD: KTV thực hiện so sánh năm nay với năm trước kể cả giá trị số tuyệt đối lẫn tương đối cho các khoản mục chủ yếu có số dư lớn, biến động lớn hoặc chỉ tiêu nhạy cảm (các khoản vay, nợ phải thu, lãi, lỗ,…). Đối với các khoản mục chiếm tỉ trọng lớn hơn mức trọng yếu thì kTV sẽ phân tích, tìm hiểu , phỏng vấn khách hàng để đánh giá tính hợp lý của biến động. Nếu có biến động mà kTV chưa thể giải thích được, có thể coi là một rủi ro cần quan tâm khi thực hiện kiểm tốn chi tiết.

- Phân tích hệ số: KTV thường tập trung phân tích 4 nhóm hệ số: (1) Hệ số thanh toán; (2) Hệ số đo lường hiệu quả hoạt động; (3) Khả năng sinh lời;(4) Hệ số nợ. Chỉ giới hạn trong trường hợp có biến động lướn trong khả năng thanh toán, đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn,dài hạn, khả năng sinh lời,… từ đó kiểm tra, đánh giá khả năng hoạt động liên tục của DN. Phân tích các chỉ số tài chính này giúp KTV phát hiện rủi ro, từ đó đưa ra các thủ tục kiểm tốn phù hợp cho rủi ro đó. Các số liệu này được trình bày cụ thể ở tham chiếu trên giấy làm việc A511-514

Nhận xét:

{a}: Số dư khoản phải thu khách hàng giảm 1,2 tỷ, tương đương 83% so với năm ngoái. Lý do có thể là vì Cơng ty thắt chặt chính sách tín dụng, việc thu hồi nợ cũng hiệu quả hơn.

{b}: Số dư khoản trả trước cho người bán tăng hơn 570 triệu, tương đương 44% kết hợp với việc số dư của Chi phí xây dựng cơ bản dở dang tăng hơn 2,8 tỷ, tương đương 100% so với năm ngối, có thể thấy rằng năm nay Công ty đầu tư nhiều hơn vào việc xây dựng hoặc sửa chữa tài sản cố định.

{c}: Số dư khoản mục Phải thu khác ngắn hạn tăng hơn 400 triệu, tương đương 100% so với năm ngối. Lý do có thể là vì Cơng ty phát sinh nhiều khoản tạm ứng cho nhân viên nhưng nhân viên vẫn chưa hồn ứng.

{d}: Số dư khoản mục Chi phí trả trước ngắn hạn tăng hơn 3 tỷ tương đương 249% so với năm ngối. Lý do có thể là vì Cơng ty phát sinh nhiều khoản trả trước tiền thuê mặt bằng trong năm nay.

{e}: Số dư khoản mục thuế GTGT được khấu trừ giảm hơn 2 tỷ, tương đương 77% so với năm ngối. Lý do có thể là vì Doanh thu năm nay tăng dẫn đến thuế GTGT đầu ra cũng tăng nên thuế GTGT đầu vào được bù trừ với thuế GTGT đầu ra cũng nhiều hơn, kéo theo số thuế GTGT đầu vào còn được khấu trừ cuối kỳ thấp hơn

{f}: Số dư khoản mục Phải trả dài hạn khác tăng gần 15 tỷ tương đương 744% so với năm ngối. Lý do có thể là vì năm nay Cơng ty ký quỹ th mặt bằng nhiều hơn

{g}: Số dư khoản mục Chi phí trả trước dài hạn giảm hơn 2,4 tỷ tương đương 46% so với năm ngối. Lý do có thể vì Cơng ty đã phân bổ bớt các chi phí dài hạn trong năm nay

{h}: Số dư khoản mục Chi phí phải trả tăng 1,1 tỷ tương đương 100% so với năm ngối. Lý do có thể là vì năm nay Cơng ty phát sinh nhiều chi phí chưa có hóa đơn.

{i}: Số dư khoản mục Doanh thu chưa thực hiện ngắn hạn tăng hơn 12 tỷ tương đương 377%. Lý do có thể là vì Cơng ty nhận tiền th mặt bằng trước cho nhiều kỳ từ khách hàng.

Khả năng hoạt động liên tục – giai đoạn lập kế hoạch (A520)

Xem xét đánh giá sự phù hợp của gải định “Hoạt động liên tục” mà doanh nghiệp đã sử dụng BCTC. Dựa trên các chỉ số trên BCTC, và các thông tin thu thập được về DN được thể hiện trên GLV A520

2.2.1.6.Đánh giá chung về hệ thống KSNB và các rủi ro gian lận (GLV A600)

KSNB ở cấp độ DN thường đặt ra tiêu chuẩn cho các cấu phần khác của KSNB. Hiểu biết tốt về KSNB ở cấp độ DN sẽ cung cấp một cơ sở quan trọng cho việc đánh giá KSNB đối với các chu trình kinh doanh quan trọng. KTV sử dụng các xét đốn chun mơn của mình để đánh giá KSNB ở cấp độ DN bằng cách phỏng

vấn, quan sát hoặc kiểm tra tài liệu, quy trình, chính sách nội bộ của DN thể hiện thơng qua GLV A610 –Phụ lục 13

Từ bản đánh giá hệ thống KSNB trên, KTV thấy cơng tác kiểm sốt đối với khoản mục TSCĐ hữu hình được thiết kế khá chặt chẽ.

KTV tiến hành trao đổi với BGĐ và các cá nhân về gian lận. KTV cần xem xét các yếu tố dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian lận: (1) lập BCTC gian lận và (2) biển thủ tài sản, và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro trọng yếu hay không? (GLV A620– Phụ lục 14 )

Rà sốt yếu tố rủi ro có gian lận (A640)

CMKiT VN số 240 yêu cầu KTV phải xác định và đánh giá các rủi ro có sai sót trọng yếu do gian lận ở cấp độ tổng thể BCTC và ở cấp độ cơ sở dẫn liệu của các giao dịch, số dư TK và thuyết minh BCTC. KTV cần xem xét các yếu tố sau dẫn đến gian lận cho cả hai loại gian lận: (1) lập BCTC gian lận và (2) biển thủ tài sản và sau đó đánh giá xem có tồn tại rủi ro có sai sót trọng yếu hay khơng. Được thực hiện trên GLV A640 –Phụ lục 15

2.2.1.7.Xác định mức trọng yếu (kế hoạch – thực tế) (GLV A710)

Được lập và phê duyệt theo chính sách của Cơng ty. Để thơng báo với nhóm kiểm tốn về mức trọng yếu kế hoạch trước khi kiểm tốn tại khách hàng và có trách nhiệm xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm toán để xác định lại mức trọng yếu thực tế trong giai đoạn kết thúc kiểm tốn để xác định xem các cơng việc và thủ tục KiT đã thực hiện đầy đủ chưa.

Mức trọng yếu được đánh giá cho các khoản mục trên BCTC của cơng ty ABC phụ thuộc vào tình hình cụ thể tại Cơng ty và tùy thuộc vào xét đốn nghề nghiệp của các KTV thực hiện kiểm tốn khoản mục đó.

Với cơng ty ABC, KTV lựa chọn chỉ tiêu doanh thu để làm tiêu chí xác định mức trọng yếu do chỉ tiêu này phản ánh được quy mô hoạt động của đơn vị. Loại hình cơng ty là TNHH nên chỉ tiêu này quan trọng, ảnh hưởng đến tồn bộ hoạt động cơng ty. KTV ước lượng mức trọng yếu cho tồn bộ BCTC của Cơng ty ABC là 407.190.000 VND. Kết quả được thể hiện trên GLV A710 và A711 –Phụ lục 16

2.2.1.8.Xác định cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu (GLV A810)

Trưởng nhóm kiểm tốn phải xác định rõ ngay từ giai đoạn lập kế hoạch cách lựa chọn các phần tử thử nghiệm để thu thập bằng chứng kiểm toán khi tiến hành thử nghiệm cơ bản đối với từng khoản mục lớn trên BCTC thông qua lựa chọn một trong 3 phương pháp:

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề tốt NGHIỆP đề tài HOÀN THIỆN KIỂM TOÁN KHOẢN mục TSCĐ hữu HÌNH TRONG KIỂM TOÁN BCTC của CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN và tư vấn THUẾ (ATAX) đối với KHÁCH HÀNG ABC (Trang 31 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(114 trang)
w