KIỂM TOÁN VÀ TƯ VẤN THUẾ ATAX THỰC HIỆN SO VỚI CTKTM NĂM 2019
3.2.1.So sánh thực tế kiểm toán khoản mục TSCĐ tại ATAX với lý thuyết đã học
Lý thuyết Thực tế
1. Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB cho phần hành TSCĐ, thực hiện theo 4 bước sau:
Bước 1: Tìm hiểu về HTKSNB Bước 2: Đánh giá sơ bộ rủi ro KiT
Bước 3:Thiết kế và thực hiện thử nghiệm kiểm soát
Buớc 4: Đáh giá lại rủi ro kiểm sốt.
1. Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB cho phần hành TSCĐ, KTV không thực hiện theo trình tự nhất định nhưu trong lý thuyết, đôi khi khơng thực hiện riêng biệt, 4 bước, thậm chí có thể bỏi qua một số bước.
2. Khi tìm hiểu về hệ thống KSNB cho từng phần hành, thường được thực hiện dưới dạng: thiết lập bảng câu hỏi về hệ thống KSNB, hay vẽ lưu đồ cho từng phần hành đó.
2. Việc tìm hiểu về hệ thống KSNB được ATAX tiến hành trước khi ký hợp đồng KiT, nhưng thường,là tìm hiểu quy trình chung của tồn cơng ty chứ khơng tìm hiểu riêng biệt về một phần hành cố định;, thông qua bảng câu hỏi được thiết kế sẵn, nhưng không vẽ lưu đồ cho từng phần hành cũng như tồn cơng ty.
3. Trường hợp đơn vị có sai sot và sai sót này vượt quá mức trọng yếu, kiểm toán viên mới tiến hành điều chỉnh (theo định lượng).
3. Trường hợp đơn vị có sai sót, và sai sót này nhỏ hơn mức trọng yếu ,nhưng nhận thấy trọng yếu sẽ tiến hành điều chỉnh (theo định tính).
4. Trước khi KTV thực hiện kiểm tốn,
thì phải thực hiến thử nghiệm kiểm sốt. 4. Để tránh mất nhiều thời gian và nhằmđạt yếu hiệu quả cao, ATAX kết hợp thực hiện thử nghiệm kiểm soát đồng thời ,khi thực hiện kiểm toán. Thử nghiệm kiểm soát chủ yếu được tiến hành bằng kinh nghiệm của KTV thông qua việc phỏng vấn và, quản sát.
5. Đối với tài sản tăng: Kiểm tra tất cả các bằng chứng, dữ liệu cho từng doanh nghiệp vụ tăng giảm tài sản.
5. KTV kiểm tra tất cả các bằng chứng, dữ liệu cho từng nghiệp vụ tăng giảm TS, nhưng chỉ lưu file hồ sơ một số chứng từ quan trọng; đồng thời việc kiểm tra chứng từ được thể hiện bằng dấu tickmark () trên giấy làm việc; thể hiện rằng KTV đã xem đầy đủ chứng từ.
3.2.2.So sánh công tác kiểm tốn khoản mục TSCĐ hữu hình tại ATAX với CTKTM VACPA 2019
Chương trình kiểm tốn mẫu Chương trình kiểm tốn mẫu mới
Thiết kế mẫu với các mục tiêu kiểm soát chung chung trong giai đoạn lập kế hoạch
Thêm mới các biểu mẫu chi tiết nhằm tăng cường việc xác định và đánh giá rủi ro ở giai đoạn lập kế hoạch
Chương trình kiểm tốn chỉ đưa ra những mục tiêu và thủ tục kiểm toán giả định, cịn các mục tiêu kiểm sốt và các thủ tục kiểm sốt thì do KTV và trợ lý tự nghiên cứu, đưa ra các thủ tục để đánh giá đơn vị.
Khuyến khích kiểm tốn viên thực hiện các thủ tục kiểm tra tính hiệu quả của các hoạt động kiểm soát (thử nghiệm kiểm soát) bằng các thủ tục được gợi ý với mục tiêu rõ ràng, cụ thể
CTKTM chỉ nêu ra các mục tiêu kiểm soát rất chung chung mà không đưa ra hết các mục tiêu kiểm soát tối thiểu trong từng phần hành.
Thay đổi kết cấu trong mẫu chương trình kiểm tốn mới hồn toàn với các mẫu chi tiết hơn như mẫu D730 – Chương trình kiểm tốn TSCĐ thành các mẫu D730 chi tiết hơn như D730.1- Chương trình kiểm tốn khoản mục TSCĐ hữu hình.
Khơng đưa ra tiêu chí đánh giá HTKSNB như thế nào là tốt, trung bình hoặc khơng tốt: Chương trình kiểm tốn của VACPC khơng nêu ra tiêu chí cần thiết để KTV lựa chọn làm cơ sở để kết luận HTKSNB như thế nào là Tốt, trung bình và khơng tốt.
Chương trình kiểm tốn theo thiết kế mới yêu cầu KTV phải đánh giá mức độ rủi ro (cao/trung bình/thấp) theo từng cơ sở dẫn liệu của khoản mục và chỉ rõ các thủ tục kiểm toán tương ứng để xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu đã xác định trước đó trong giai đoạn đánh giá rủi ro (đặc biệt là các rủi ro đáng kể, rủi ro gian lận). Khơng có các câu hỏi gợi ý cho các thủ
tục kiểm toán từng khoản mục
Thêm mới các câu hỏi gợi ý trong chương trình kiểm tốn từng khoản mục và Thư viện các thủ tục kiểm toán bổ sung tương ứng để xử lý các rủi ro đặc biệt.
Giấy làm việc A810 chủ yếu nêu lên kế hoạch ban đầu của KTV trong việc xác định phương pháp chọn mẫu và cỡ mẫu của cuộc kiểm toán. Giấy làm việc này nêu ra rằng tương ứng với từng khoản mục, sẽ có hệ số rủi ro và mức trọng yếu thực hiện khác nhau, giá trị các phần tử đặc biệt và giá trị các phần tử không đặc biệt, cở mẫu trong từng khoản mục. Tuy nhiên, khi áp dụng vào thực tế thì giấy làm việc này hầu như không thể áp dụng được.
CTKTM-BCTC mới đã bổ sung nhiều hướng dẫn với các ví dụ minh họa cụ thể như: lựa chọn tiêu chí thích hợp để xác định mức trọng yếu tổng thể, xác định cỡ mẫu trong thử nghiệm kiểm soát đối với các kiểm soát diễn ra theo tần suất giao dịch (các giao dịch thường xuyên) và mẫu giấy làm việc ghi chép kết quả thực hiện thử nghiệm kiểm sốt, dự tính sai sót cho tổng thể từ sai sót phát hiện trong mẫu, đánh giá các sai sót phát hiện trong cuộc kiểm tốn.
giai đoạn kết thúc cuộc kiểm toán, CTKTM-BCTC mới đã sửa đổi, bổ sung nhiều biểu mẫu để giúp KTV thu thập đầy đủ bằng chứng kiểm toán và đảm bảo cuộc kiểm toán tuân thủ chuẩn mực, bao gồm: Hợp đồng kiểm toán và soát xét; Chiến lược kiểm toán tổng thể; Các biểu mẫu trao đổi với đơn vị được kiểm toán; Các biểu thủ tục chung; Các sự kiện phát sinh sau ngày kết thúc kỳ kế toán; Soát xét BCTC trước khi phát hành; Các mẫu báo cáo kiểm tốn...
3.2.2.1.Phù hợp với chương trình kiểm tốn mẫu VACPA 2019
Thiết lập các thủ tục kiểm toán đầy đủ với việc xây dựng quy trình kiểm tốn TSCĐ như xem xét các biên bản phân công công việc, giấy đề nghị trong các quy trình mua sắm, nhượng bán, thanh lý TSCĐ,…
Việc kiểm tốn khoản mục TSCĐ thường được KTV chính- người có kinh nghiệm lâu năm thực hiện. Dựa trên quy trình đã được lập sẵn các KTV tiến hành thực hiện theo đúng các thủ tục và trình tự của quy trình, tất cả các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến TSCĐ đều được KTV kiểm tra đầy đủ để đảm bảo rủi ro KiT đối với TSCĐ là thấp nhất. Các KTV thường đặc biệt chú trọng đến các thử nghiệm chi tiết.
Hồ sơ làm việc của khách hàng đều được KiT thu thập, và lưu đầy đủ những bằng chứng có liên quan đến TSCĐ. Ngồi ra, đồn KiT cịn thu thập những thông tin chung, những quy định riêng áp dụng cho nội bộ đơn vị,các quy chế tài chính,… đối với những khách hàng mới để lập nên Hồ sơ thường trực dùng cho nhiều năm. Với các khách hàng cũ thì đồn KiT có nhiệm vụ cập nhật những nguồn tài liệu mới hàng năm để bổ sung vào hồ sơ thường trực. Hồ sơ thường trực sẽ giúp các KTV khác năm sau khi thực hiện KiT sẽ giảm được thời gian tìm hiểu về khách hàng. Ngồi ra, KTV cịn được sự hỗ sợ của phần mềm KiT trong quá trình làm việc, do vậy, hiệu quả công việc được đảm bảo và tiết kiệm thời gian thực hiện.
3.2.2.2.Hạn chế còn tồn tại so với CTKTM VACPA 2019
Các thử nghiệm kiểm soát và thử nghiệm cơ bản cần được thiết kế dựa trên kết quả của thủ tục tìm hiểu, đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ và rủi ro sai sót, gian lận của doanh nghiệp kiểm toán. Các thử nghiệm như vậy mang lại hiệu quả trong đánh giá vùng rủi ro cần tập trung thực hiện các thử nghiệm kiểm tra. Phạm vi của các thử nghiệm cơ bản có thể được thu hẹp nhưng vẫn đảm bảo cho KTV đưa ra một kết luận hợp lý trên khía cạnh trọng yếu. Trên thực tế, cơng ty tiến hành đánh giá hệ thống kiểm sốt nội bộ tương đối kỹ đối với những khách hàng mới, thực hiện kiểm toán năm đầu tiên, cịn đối với khách hàng quen thuộc thì việc đánh giá này ít được chú trọng. Đối với khoản mục kiểm toán khoản mục TSCĐ, Cơng ty có một quy trình tìm hiểu riêng về chu trình kiểm tốn TSCĐ hữu hình. Tuy nhiên, đối với nhiều cuộc kiểm tốn bị hạn chế về thời gian, việc thực hiện quy trình tìm hiểu này có phần bị hạn chế khơng được chú trọng. Phương pháp mà KTV thực hiện chủ yếu là phỏng vấn với doanh nghiệp được kiểm tốn, sau đó KTV dựa vào giấy làm việc là kết quả của năm trước đó và bằng kinh nghiệm của mình để đánh giá việc kiểm soát của đơn vị đối với khoản mục TSCĐ. Tuy nhiên, đối với những khách mà KTV đánh giá trong cuộc kiểm tốn năm trước đó là hệ thống KSNB là vô cùng hiệu quả và quyết định giảm việc thực hiện một số thử nghiệm cơ bản liên quan, nếu năm nay KTVv tiếp tục sử dụng kết quả đó mà khơng thự hiện đánh giá lại hệ thống KSNB thì sẽ dẫn đến rủi ro ý kiến kiểm toán đưa ra là không phù hợp. Rủi ro trên là do hệ thống KSNB năm nay của doanh nghiệp có thể đã khơng phù hợp nữa. Rủi ro của hệ thống KSNB của năm nay có thể đã khơng cịn hiệu quả như các năm trước, đẫn đến có nhiều gian lận và sai sót trên GLV không phát hiện ra được do sự chủ quan của mình.. Do đó, các quy trình này có thể khơng tối ưu và nhiều lỗ hỏng khi các năm sau người trực tiếp kiểm tốn khơng phải là kiểm toán viên thực hiện của các năm trước và các trợ lý kiểm tốn cũng khó lịng nắm bắt được tình hình nội bộ của khách hàng mà mình đang thực hiện kiểm tốn.
b) Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát
CTKTM chỉ nêu ra các mục tiêu kiểm sốt rất chung chung mà khơng đưa ra hết các mục tiêu kiểm sốt tối thiểu trong từng phần hành. Chính điều này sẽ gây khó khăn rất lớn cho các KTV và các trợ lý trong việc đánh giá HTKSNB. Cụ thể
là trong các giấy tờ làm việc về đánh giá việc thiết kế và thực hiện cũng như kiểm tra tính hữu hiệu của HTKSNB, chương trình kiểm tốn chỉ đưa ra những mục tiêu và thủ tục kiểm tốn giả định, cịn các mục tiêu kiểm sốt và các thủ tục kiểm sốt thì do KTV và trợ lý tự nghiên cứu, đưa ra thủ tục để đánh giá đơn vị.
Việc chỉ đưa ra các thủ tục kiểm sốt giả định gây khó khăn rất lớn KTV trong việc thực hiện do thời gian, trình độ kiểm tốn của KTV tại đơn vị còn hạn chế đặc biệt là trong mùa kiểm tốn, KTV sẽ khơng có đủ thời gian và trình độ để suy nghĩ ra những thủ tục kiểm sốt khác. Vì vậy, nếu chỉ dựa vào CTKTM mà KTV thực hiện hết yêu cầu của chương trình này thì khơng thể kết luận là HTKSNB tốt hay khơng tốt bởi vì chương trình này cịn thiếu nhiều mục tiêu và thủ tục kiểm sốt khác cần thiết.
Khơng đưa ra tiêu chí đánh giá HTKSNB như thế nào là tốt, trung bình hoặc khơng tốt: Chương trình kiểm tốn của VACPA khơng nêu ra tiêu chí cần thiết để KTV lựa chọn làm cơ sở để kết luận HTKSNB như thế nào là tốt, trung bình và khơng tốt. Vì vậy, khi kết luận về HTKSNB của một đơn vị, KTV sẽ dùng xét đốn là chính. Việc này ảnh hýởng khơng tốt đến chất lượng cuộc kiểm tốn bởi vì việc kết luận cịn tùy thuộc rất lớn vào xét đoán chủ quan của KTV.
Theo các lý thuyết về KiT thì KTV nên thực hiện các thử nghiệm kiểm soát để giảm bớt khối lượng thực hiện trong thử nghiệm cơ bản. Mặc dù các quy định về việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát được ghi khá rõ trong chương trình KiT nhưng do TSCĐ là khoản mục trọng yếu nên các KTV ít thực hiện các thử nghiệm kiểm soát, chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm làm việc kết hợp với phỏng vấn nhân viên, và thu thập tài liệu để đưa ra đánh giá hoặc thường sẽ bỏ qua việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát rồi tiến hành thực hiện luôn các thử nghiệm cơ bản. Ở giai đoạn lập kế hoạch, khi tiến hành tìm hiểu các chu trình kinh doanh quan trọng của khách hàng, KTV đã thực hiện soát xét về thiết kế và thực hiện các kiểm soát tại đơn vị và dựa vào kết quả đó đánh giá tính hữu hiệu của các thủ tục kiểm soát tại đơn vị mà bỏ qua việc thực hiện các thử nghiệm kiểm soát trong giai đoạn thực hiện kiểm tốn.
Việc có thực hiện thử nghiệm kiểm sốt hay không là kết quả của việc đánh giá hệ thống KSNB. Do việc đánh giá hệ thống KSNB được thực hiện sơ sài nên
kéo theo các thử nghiệm kiểm sốt ít được thực hiện trên thực tế, mà KTV đi vào các thử nghiệm chi tiết.
c) Chọn mẫu trong q trình kiểm tốn
Cơng ty có một chương trình excel riêng để tiến hành chạy mẫu kiểm toán bằng phương pháp chọn mẫu theo CMA (Cumulative Monetary Amount – Phương pháp chọn mẫu theo giá trị tiền tệ lũy kế). Trên thực tế, KTV tiến hành chọn mẫu theo CMA với các tài khoản có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, theo xét đốn của KTV là có rủi ro cao. Cịn đối với nhiều khoản mục khác, kiểm tốn viên thường chọn mẫu theo cảm tính, chọn những nghiệp vụ kinh tế phát sinh có giá trị lớn (thường là trên 100 triệu đồng). Điều này tiềm ẩn rủi ro có thể phát sinh ở các nghiệp vụ có giá trị nhỏ hơn mà khơng được phát hiện. Tuy nhiên đối với khoản mục TSCĐ, nếu số lượng các nghiệp vụ phát sịnh trong kỳ ít, các kiểm tốn viên thường phải kiểm tra đầy đủ 100% tất cả các nghiệp vụ phát sinh trong kỳ.
→ Những khuyết điểm trên xuất phát từ việc thiếu thời gian thực hiện cuộc kiểm toán, bị hạn chế về thời gian lẫn các tác nhân khác từ bên thứ ba như thu thập bằng chứng kiểm toán đã làm cho cơng tác kiểm tốn của Cơng ty Kiểm tốn và Tư vấn thuế ATAX nói riêng và những cơng ty kiểm tốn khác nói chung gặp nhiều khó khăn. Trong mùa kiểm toán, một kiểm toán viên phải đảm nhận nhiểu cuộc kiểm toán cho những khách hàng khác nhau. Mặt khác, trước ngày 31 tháng 03 hằng năm, KTV phải phát hành Báo cáo kiểm toán cho khách hàng. Việc thực hiện liên tục nhiều hợp đồng kiểm tốn khác nhau trong vịng ba tháng khơng cho phép KTV thực hiện đi sâu tìm hiểu hệ thống kiểm sốt nội bộ, đánh giá rủi ro kiểm soát, hay thực hiện các thủ tục phân tích. Chính vì vậy, KTV tiến hành ngay các thủ tục như quy trình kiểm tốn đã đặt ra là điều khó có thể thực hiện.