ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNGTY CỔ PHẦN LOGISTICS

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề tốt NGHIỆP kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tại CÔNG TY cổ PHẦN LOGISTICS CẢNG đà NẴNG (Trang 29)

2.1. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS CẢNG ĐÀ NẴNG CẢNG ĐÀ NẴNG

2.1.1. Giới thiệu về công ty

-Tên giao dịch: CÔNG TY CỔ PHẦN LOGISTICS CẢNG ĐÀ NẴNG

SVTH: Phạm Ngọc Diệu Linh Trang 21

334

111, 112, 152, 153, 156

111, 112

-Giấy chứng nhận kinh doanh số 0400999731 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư Tp.Đà Nẵng cấp lần đầu ngày 05/03/2009 và đăng ký thay đổi lần thứ nhất vào ngày 12/10/2009; đăng ký thay đổi lầ thứ tam vào ngày 02/11/2017.

-Vốn điều lệ: 43.100.000.000 đồng

-Vốn đầu tư của chủ sở hữu: 43.100.000.000 đồng

-Địa chỉ: 97 Yết Kiêu, Phường Thọ Quang, Quận Sơn Trà, Tp.Đà Nẵng -Số điện thoại: +84 236 3667669 -Số fax: +84 236 3924111 -Website: danalog.com.vn -Mã cổ phiếu: DNL 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Công ty Cổ phần Logistics Cảng Đà Nẵng tiền thân là Trạm Kho vận Cảng Đà Nẵng (được tành lập từ năm 2006), với nhiệm vụ ban đầu là đơn vị hậu cần của Cảng Đà Nẵng.

Thực hiện theo chủ trương đổi mới doanh nghiệp nhà nước và kế hoạch phát triển của Lãnh đạo Công ty TNHH MTV Cảng Đà Nẵng, Công tty Cổ phần Logistics Cảng Đà Nẵng được thành lập và được Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Đà Nẵng đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0400999731, ngày 05/03/2009. Giấy phép kinh doanh lần thày đổi gần nhất là ngày 02/11/2017. Vốn điều lệ: 43,1 tỷ đồng, trong đó, 02 cổ đơng lớn là: Cơng ty Cổ phần Cảng Đà Nẵng chiếm 45,10%/vốn điều lệ, Công ty CP Container Việt Nam chiếm 30,91%/vốn điều lệ.

Sự ra đời của Công ty Cổ phần Logistics Cảng Đà Nẵng là hết sức cần thiết. Năm 2009 là thời điểm Việt Nam thực thi

cam kết mở cửa lĩnh vực dịch vụ trong khuôn khổ các hiệp đinh đã ký kết với WTO, trong đó có lĩnh vực Logistics. Theo đó, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài sẽ được phép kinh doanh loại hình dịch vụ này tại nước ta. Đây chính là thời điểm nhu cầu về dịch vụ logistics phát triển mạnh mẽ. Theo thống kê, hiện nay dịch vụ Logistics chiếm tỷ trọng rất lớn trong tổng thu nhập GDP của Việt Nam (20%).

Công ty Cổ phần Logistics Cảng Đà Nẵng (Danalog) nằm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng, trung tâm kinh tế của miền Trung, là nút giao thông quan trọng trong nước và các nước khu vực. Nằm ngay trên tuyến Hành lanh Kinh tế Đông Tây và trên đường dẫn vào cảng Tiên Sa, nối liền Quốc lộ 14B. Hệ thống giao thông nối Danalog với Cảng Tiên Sa, sân bay quốc tế Đà Nẵng, Quốc lộ 1A, ga đường sắt, các khu cơng nghiệp đều hồn chỉnh, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa bằng đường bộ, đường biển, đường khơng, đường sắt và cả với hàng hóa siêu trường siêu trọng. Sự ra đời của Công ty Cổ phần Logistics Cảng Đà Nẵng nhằm đưa hàng hóa thị trường trong nước và các tỉnh nam Lào, đông bắc Thái Lan theo tuyến hành lang kinh tế Đơng Tây về Cảng Đà Nẵng. Và góp phần cho việc hàng hóa thơng qua cảng thơng suốt và hiệu quả.

2.1.3. Ngành nghề và địa bàn kinh doanh

- Ngành nghề kinh doanh: Dịch vụ Logistics

Bốc xếp hàng hóa

Kinh doanh, khai thác kho bãi và dịch vụ giao nhận hàng hóa;

Dịch vụ Kho CFS, Kho Ngoại quan; Dịch vụ Deport Container;

Dịch vụ khai thuế hải quan;

Đại lý vận tải nội địa, đại lý Container; Dịch vụ kiểm đếm hàng hóa;

Vận tải hàng hóa bằng đường thủy và đường bộ.

- Địa bàn kinh doanh: Khu vực Miền Trung – Tây Nguyên và các tỉnh Nam Lào.

2.1.4. Đặc điểm tổ chức quản lý

2.1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của các phịng ban

-Hội đồng quản trị:

Có nhiệm vụ ra các quyết định chiến lược, kế hoạch phát triển trung hạn và kế hoạch kinh doanh hằng năm của công ty. Giám sát, chỉ đạo giám đốc và phó giám đốc trong điều hành công việc kinh doanh hằng ngày của Công ty. Giám sát hoạt động kinh doanh, hoạt động nội bộ đồng thời đưa ra các giải pháp để quản lý rủi ro của Công ty.

-Giám đốc:

Là người ra các quyết định điều hành công ty, chịu trách nhiệm trực tiếp về mặt pháp lý theo quy định của pháp luật. Nghiên cứu và đề ra chiến lược cho việc phát triển hoạt động kinh doanh của côngty, lập kế hoạch theo từng chu kỳ, thời kỳ hoạt động.

Tổ chức thực hiện các kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công ty. Điều hành và kiểm tra trực tiếp hoạt động của cấp dưới. Trực tiếp xây dựng các quy định, chế độ, chính sách chung của công ty về tổ chức nhân sự, lương, tài chính kế tốn.

-Phó giám đốc:

Lập kế hoạch hoạt động cho tổ kỹ thuật, vệ sinh, các dịch vụ deport container. Giám sát dự án, đưa ra quyết định và đề xuất về giải pháp, chiến lược với HĐQT, xây dựng hệ thống những quy trình quản lý chất lượn cung cấp cho công ty và các bộ phận.

Theo dõi kiểm soát và đánh giá tiến độ thực hiện kế hoạch của công ty. Quản lý thiết bị, theo dõi, trình duyệt phương án sữa chữa, bảo trì, bảo dưỡng thiết bị theo định kỳ

và khi hư hỏng. Quản lý lưu trữ, bảo quản hồ sơ và cung cấp tư liệu để phục vụ các hoạt động chung của tồn cơng ty.

-Phịng Tài chính – Kế tốn:

Giải quyết những phát sinh tài chính trong quá trình kinh doanh dịch vụ, phụ trách việc thu chi, lên sổ sách quyết tốn, theo dõi cơng nợ của khách hàng và cân đối các khoản tài chính với các đối tác và khách hàng.Tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty.

Tổ chức ghi chép, tính tốn và phản ánh chính xác, trung thực, kịp thời, đầy đủ toàn bộ tài sản, nguồn vốn và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Lập đầy đủ và giữ đúng hạn các báo cáo kế tốn và quyết tốn của cơng ty theo quy định.

-Phịng Hành chính – Nhân sự:

Phụ trách cơng việc quản trị, tuyển dụng về quản lý nhân sự, tổ chức lao động. Xây dựng và thực hiện kế hoạch tuyền dụng phù hợp với mỗi thời kỳ. Tổ chức thực hiện kế hoạch đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn và nghiệp vụ cho nhân viên.

Vận hành hệ thống lương thưởng và các chế độ đãi ngộ khác theo đúng quy định của công ty. Theo dõi và giải quyết chế độ cho người lao động tồn cơng ty, phối hợp với các phòng ban khác nhằm nghiên cứu, xây dưnngj các chương trình, kế hoạch, quy định an tồn lao động, bảo hộ lao động, phòng chống cháy nổ,… nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế các tổn thất có thể xảy ra cho người lao động.

Theo dõi và giải quyết chế độ bảo hiểm cho người lao động tồn cơng ty. Phối hợp với các phịng ban khác nhằm

nghiên cứu, xây dựng các chương trình, kế hoạch, quy định an toàn lao động, bảo hộ lao động, phòng cháy chữa cháy,… nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh và hạn chế các tổn thất có thể xảy ra cho người lao động.

-Phòng Kinh doanh:

Xây dựng các chiến lượng kinh doanh, phát triển thị trường, phát triển dịch vụ giao nhận hàng hóa theo từng giai đoạn ngắn hạn, trung hạn, dài hạn.

Lên kế hoạch xây dựng và triển khai các chiến lược Marketing nhằm thu hút các khách hàng và các đối tác mới đồng thời xây dựng kế hoạch hoàn thiện dịch vụ giao nhận và dịch vụ chăm sóc khách hàng, đối tác sẵn có của cơng ty.

Phân tích, tổng hợp và lập bản dự thảo kế hoạch hoạt động sao cho phù hợp với định hướng và chủ trương của công ty, tổ chức theo từng thời kỳ. Trình bày bản dự thảo kế hoạch hoạt động với Ban lãnh đạo. Kế tiếp tiến hành lập kế hoạch chính thức, trình duyệt kế hoạch với quản lý cấp trên. Phân chia chỉ tiêu kế hoạch cho các bộ phận có liên quan dựa trên tình hình thực tế và khả năng của từng bộ phận sao cho hợp lý.

Đưa ra đề xuất chương trình mục tiêu về quản lý hoạt động của các công ty, tổ chức. Hàng năm cần lập kế hoạch cụ thể để hoàn thành các mục tiêu đã đặt ra cũng như xác định các hạng mục cơng việc cần hồn thành trong năm đó. Đồng thời lập và điều chỉnh dự toán thu chi cho hoạt động của doanh nghiệp.

2.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán

2.1.5.1. Sơ đồ

SVTH: Phạm Ngọc Diệu Linh Trang 29

KẾ TOÁN TRƯỞNG Kế tốn lương, các khoản trích theo lương, BHXH Kế tốn NVL,CCDCCh i phí sản xuất, giá thành sản phẩm Kế tốn thanh tốn và theo dõi cơng nợ, thủ quỹ Kế tốn vật tư duyệt lương và theo dõi các đại lý

Sơ đồ 2.2: Tổ chức bộ máy kế tốn tại Cơng ty

2.1.5.2. Nhiệm vụ của từng bộ phận kế toán

- Kế toán trưởng: là người tiếp nhận chỉ đạo các công việc trong công tác kế tốn, kiểm tra, giám sát tồn bộ cơng tác kế tốn của cơng ty. Tập hợp số liệu báo cáo và chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc và cơ quan có thẩm quyền về các vấn đề liên quan đến vốn của cơng ty.

- Phó phịng kế tốn: tham mưu, triển khai tới các nhân viên kế tốn. Thực hiện cơng việc chuyên môn theo phân công hoạc ủy quyền của trưởng phịng.

- Kế tốn thanh tốn: là người chịu trách nhiệm thanh tốn với khách hàng về các khoản cơng nợ, các khoản tạm ứng, các khoản phải thu phải trả. Phải đảm bảo hạch toán đúng nguyên tắc chế độ kế toán, phải được kế toán trưởng duyệt, và lên sổ hằng ngày khi có phát sinh

- Kế tốn NVL, CCDC phải theo dõi tình hình nhập xuất hằng ngày, phải ghi chép chính xác, đối chiếu kiểm tra với báo cáo tại kho. Đồng thời theo dõi tình hình tăng giảm giá các vật tư.

- Kế toán tiền lương: thực hiện tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liẹu về số lao động, thời gian kết quả lao động, tính lương và các khoản trích theo lương. Sau đó phân bổ chi phí lao động theo các đối tượng lao động.

- Thủ quỹ: thực hiện việc thu, chi tiền mặt theo đúng chính sách trong phạm vi trách nhiệm của thủ quỹ, kiểm đếm thu, chi tiền mặt chính xác và bảo

Nhân viên thống kê tại phân xưởng

đảm an tồn. Hạch tốn chính xác đầy đủ các nghiệp vụ phát sinh của quỹ tiền mặt và làm các báo cáo về quỹ tiền mặt.

- Nhân viên thống kê tại phân xưởng: theo dõi tình hình phát sinh tại phân xưởng để ghi chép tổng hợp báo cáo nộp cho các phịng ban có liên quan.

2.1.6. Hình thức, chế độ kế tốn áp dụng tại cơng ty

Công ty áp dụng Chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam được hướng dẫn tại Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 và Hệ thống Chuẩn mực kế tốn Việt Nam do Bộ Tài chính ban hành.

Cơng ty hiện đang sử dụng hình thức Kế tốn trên máy bằng phần mềm Kế toán MISA.

Đặc điểm của phần mềm:

- Giao diện: Phần mềm kế tốn Misa có ưu điểm là dễ sử dụng bởi giao diện trực quan và thân thiện với người dùng, những người mới bắt đầu sử dụng phần mềm cũng sẽ cảm thấy thoải mái, không nhức mắt, cho phép cập nhật dữ liệu như nhiều hóa đơn 1 phiếu chi một cách linh hoạt, các mẫu giấy tờ chứng từ tuân theo quy định ban hành.

- Điểm cộng: Phần mềm cho phép tạo nhiều cơ sở dữ liệu - mỗi đơn vị được thao tác trên một cơ sở dữ liệu khác nhau, độc lập. Một điểm cộng nữa là khả năng thao tác lưu, ghi sổ dữ liệu cực tốt.

- Độ chính xác cao: Có thể khẳng định rằng số liệu tính tốn trong phần mềm MISA cực kỳ chính xác, khả năng xảy ra các sai sót bất thường do lỗi ở phần mềm là cực hiếm. Điều này giúp những người làm kế toán an tâm hơn nhiều so với các phương thức kế toán khác.

- Khả năng bảo mật: Công nghệ bảo mật dữ liệu rất cao, gần như tuyệt đối an tồn vì phần mềm Misa chạy trên cơ sở dữ liệu SQL, doanh nghiệp sẽ

ít phải đau đầu về vấn đề này như các phần mềm kế toán chạy trên các nền tảng khác.

Tác dụng:

- Cho phép đối tượng ngồi kế tốn như thủ quỹ, thủ kho tham gia vào phần mềm, giúp tiết kiệm hơn 50% thời gian công việc của thủ quỹ, thủ kho.

- Chuẩn hóa chương trình của doanh nghiệp, tiết kiệm thời gian báo cáo mà không phải lo bị cơ quan thuế phạt vì báo cáo chậm trễ, số liệu chưa chính các.

- Giúp kế tốn trưởng có sẵn số liệu để cung cấp cho ban lãnh đạo, lãnh đạo doanh nghiệp có sẵn báo cáo để ra quyết định kịp thời.

- Tự động sao lưu dữ liệu mỗi phiên làm việc, dễ dàng khơi phục lại dữ liệu khi có sự cố xảy ra, dữ liệu kế tốn ln được an tồn khi có sự cố thay đổi nhân sự kế tốn.

 Hình thức kế tốn trên máy tính tại Cơng ty

Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế tốn trên máy tính

Ghi chú:

: Nhập số liệu hàng ngày

: In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm : Đối chiếu, kiểm tra

Chứng từ kế toán Phần mềm kế toán MISA

Sổ kế tốn - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết

Báo cáo tài chính Báo cáo kế tốn quản trị Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Máy vi tính

 Quy trình ghi sổ:

Hàng ngày kế tốn căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi nợ, tài khoản ghi có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu được thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn.

Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin được tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ cái hoặc Nhật ký-Sổ cái,…) và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan.

Cuối tháng kế tốn thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cao tài chính. Việc đối chiếu với số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết được thực hiện tự động và ln đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã được nhập trong kỳ. Người làm kế tốn có thể kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết được in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định.

2.1.7. Các hình thức kế tốn áp dụng tại cơng ty

- Niên độ kế toán:

Niên độ kế tốn cảu Cơng ty bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc ngày 31 tháng 12 hằng năm.

- Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế tốn và trình bày Báo cáo tài chính là Đồng Việt Nam (VND).

- Hệ thống chứng từ, sổ sách, báo cáo:

+ Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo Thông tư số 200/2014/TT- BTC ngày 22/12/2014 cảu Bộ Tài chính.

+ Hệ thống sổ sách, báo cáo tại công ty áp dụng theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC ngày 22/12/2014 cảu Bộ Tài chính.

- Thuế suất và các lệ phí nộp Ngân sách mà Cơng ty đang áp dụng:

+ Thuế GTGT: Vận cuyển quốc tế áp dụng mức thuế suất 0%; Dịch vụ cung cấp nước cho các tàu áp dụng mức thuế suất 5%; Các dịch vụ khác như vận chuyển, lưu kho, bốc xếp,… áp dụng mức thuế suất 10%.

Một phần của tài liệu CHUYÊN đề tốt NGHIỆP kế TOÁN TIỀN LƯƠNG và các KHOẢN TRÍCH THEO LƯƠNG tại CÔNG TY cổ PHẦN LOGISTICS CẢNG đà NẴNG (Trang 29)