Thực trạng hoạt động của hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta hiện nay (Trang 28)

6.1. Những ưu điểm

Trong quỏ trỡnh vừa xõy dựng vừa phỏt triển, ngành Quản lý đất đai Việt Nam từng bước trưởng thành và cú những đúng gúp to lớn, đỏp ứng tốt nhất mọi yờu cầu phục vụ cho cụng cuộc xõy dựng và bảo vệ Tổ quốc qua cỏc thời kỳ. Ngành Quản lý đất đai Việt Nam cú vị trớ, vai trũ quan trọng và tỏc động mạnh mẽ, tớch cực đến mọi mặt về kinh tế, chớnh trị - xó hội, an ninh - quốc phũng và mụi trường:

6.1.1. Đối với việc thu ngõn sỏch và tăng trưởng kinh tế

Thụng qua hoạt động đăng ký đất đai, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho tổ chức, hộ gia đỡnh, cỏ nhõn, Ngành đó cú những đúng gúp đỏng kể cho việc thu ngõn sỏch, tăng trưởng kinh tế, trong đú đất đai đó tham gia trực tiếp như một nguồn vốn nội lực thụng qua thị trường bất động sản và giỏn tiếp thụng qua cỏc chớnh sỏch phỏp luật đất đai làm tăng tỷ trọng đúng gúp của cỏc ngành như cụng nghiệp và xõy dựng, sản xuất nụng nghiệp, thương mại dịch vụ,...

Từ năm 1994, nguồn thu từ đất chủ yếu từ thuế sử dụng đất nụng nghiệp, thuế nhà đất và thuế chuyển quyền sử dụng đất, tổng thu chỉ khoảng 2.000 tỷ đồng mỗi năm. Tổng thu từ đất năm 1999 là 3.641 tỷ đồng, trong đú từ thuế sử dụng đất nụng nghiệp là 1.286 tỷ đồng, từ thuế nhà đất 295 tỷ đồng, từ thuế chuyển quyền sử dụng đất 327 tỷ đồng, từ tiền sử dụng đất 376 tỷ đồng, từ tiền thuờ đất 339 tỷ đồng, từ bỏn nhà sở hữu Nhà nước 478 tỷ đồng.Từ khi Luật Đất đai năm 2003 cú hiệu lực thi hành, cỏc khoản thu từ đất cú rất nhiều thay đổi. Tổng thu từ đất năm 2004 là 17.594 tỷ đồng, trong đú: thuế sử dụng đất nụng nghiệp là 130 tỷ đồng; thuế nhà đất 438 tỷ đồng; thuế chuyển quyền sử dụng đất 640 tỷ đồng; tiền sử dụng đất 14.202 tỷ đồng; tiền thuờ đất 846 tỷ đồng; bỏn nhà sở hữu Nhà nước 1.338 tỷ đồng. Lỳc này nguồn thu chớnh là tiền sử dụng đất, chiếm tới 80% tổng thu từ đất.

Hiện nay, hàng năm nguồn thu từ giao đất, cho thuờ đất chiếm khoảng 7,25% tổng thu ngõn sỏch. Năm 2009,thu khoảng 32.905 tỷ đồng, trong đú: thuế sử dụng đất nụng nghiệp 67 tỷ đồng; lệ phớ trước bạ 1.337 tỷ đồng; thuế nhà đất 1.203 tỷ đồng; thuế chuyển quyền sử dụng đất 262 tỷ đồng; tiền sử

dụng đất 36.304 tỷ đồng; tiền thuờ đất 2.625 tỷ đồng; bỏn nhà thuộc sở hữu Nhà nước 1.471 tỷ đồng; thuế thu nhập doanh nghiệp đối với thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất 1.083 tỷ đồng; thuế thu nhập cỏ nhõn đối với thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất 1.053 tỷ đồng. Với chủ trương đẩy mạnh kinh tế húa ngành tài nguyờn và mụi trường, nguồn lực đất đai đang và sẽ là một trong những nguồn lực quan trọng cho phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, phấn đấu đến năm 2020 mức thu đạt 20 - 22% tổng thu ngõn sỏch.

6.1.2. Đối với việc giải quyết cỏc vấn đề xó hội

Từ năm 1979, Chớnh phủ cú quyết định về việc tận dụng đất nụng nghiệp, Bộ Chớnh trị ra Chỉ thị số 100/CT-TW và đến Đại hội Đảng VI, Đại hội của đổi mới (thỏng 12/1986) đó giải quyết được những vấn đề cơ bản về quan hệ đất đai thời gian trước đú. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường theo định hướng Xó hội chủ nghĩa, đất đai đó gúp phần đỏng kể vào sự ổn định xó hội và phỏt triển kinh tế đất nước. Sau Khoỏn 10, chớnh sỏch đất đai khụng chỉ là mệnh lệnh hành chớnh mà cũn được xem xột dưới gúc độ kinh tế đó tạo ra nguồn nội lực to lớn thỳc đẩy sản xuất phỏt triển, thu hỳt nguồn vốn đầu tư nước ngoài. Kết quả với trờn 3/4 diện tớch đất tự nhiờn của cả nước đó được giao cho cỏc đối tượng sử dụng là thành tựu lớn nhất của ngành Quản lý đất đai đạt được trong những năm qua. Bước chuyển biến rừ nột nhất là từ một nước thiếu lương thực, nước ta đó sản xuất đảm bảo đủ lương thực tiờu dựng trong nước,cú dự trữ chiến lược và xuất khẩu, đưa nước ta lờn vị trớ hàng đầu về xuất khẩu gạo trờn thế giới.

- Gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo: Phần lớn cỏc hộ nghốo hiện nay ở nụng thụn là những hộ cú ớt đất hoặc khụng cú đất sản xuất do chuyển nhượng, “gỏn nợ”, hoặc bỏ hoang húa, sử dụng kộm hiệu quả do thiếu vốn đầu tư ... Chớnh vỡ vậy, chớnh sỏch quản lý đất đai cú vai trũ đặc biệt quan trọng đối với việc xoỏ đúi giảm nghốo khụng chỉ trước mắt mà cũn cả lõu dài.Nõng cao an toàn phỏp lý về quyền sử dụng đất thụng qua việc đăng ký, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là một trong cỏc giải phỏp quan trọng trong việc tạo vốn từ đất đai; người sử dụng đất cú thể gúp vốn bằng quyền sử dụng đất, thế chấp quyền sử dụng đất để vay vốn đầu tư cho sản xuất, tạo việc làm, nõng cao đời sống.

- Gúp phần đảm bảo an ninh lương thực: Hiện nay, cả nước cú khoảng 75% số dõn sống ở vựng nụng thụn, sản xuất lương thực là chủ yếu (chiếm tỷ

trọng 63,9% trong tổng giỏ trị sản xuất ngành trồng trọt). Nếu như trong cỏc

năm từ 1976 - 1980, Nhà nước phải nhập 5,6 triệu tấn gạo thỡ năm 2005, nước ta đó xuất khẩu được 5 triệu tấn, cú tổng tớch lượng dự trữ quốc gia khoảng 605.430 tấn và năm 2009 số lượng gạo xuất khẩu là khoảng 6 triệu tấn. Đếnnăm 2010, với diện tớch đất ruộng lỳa của nước ta cú trờn 3,86 triệu ha, sản lượng thúc sẽ đạt 38,6 triệu tấn, đảm bảo mức dự trữ cần thiết. Thụng qua hệ thống quản lý ngành từ Trung ương tới địa phương, việcquản lý chặt chẽ diện tớch đất trồng lỳa nước ở mức trờn dưới 4 triệu ha, ngành Quản lý đất đai Việt Nam đang tiếp tục gúp phần đảm bảo vững chắc chiến lược an ninh lương thực quốc gia trong thời kỳ 2010 - 2020 và những thập niờn tiếp theo.

6.2. Những nhược điểm, tồn tại

Bờn cạnh những thành tựu đó đạt được, hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai cũn bộc lộ những tồn tại, bất cấp ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai. Những tồn tại, bất cập này được biểu hiện trờn cỏc khớa cạnh cơ bản sau đõy:

Thứ nhất, về nhiệm vụ, quyền hạn

+ Về nhiệm vụ, quyền hạn đó được xỏc định

- Cần làm rừ nội dung, nhiệm vụ chủ trỡ quản lý tổng hợp tài nguyờn nước lưu vực sụng, dải ven biển với nhiệm vụ quản lý mụi trường theo lưu vực sụng và dải ven biển;

- Cần làm rừ nội dung, thẩm quyền, nhiệm vụ quản lý nhà nước về bảo vệ mụi trường với quản lý nhà nước về bảo vệ tài nguyờn nước;

- Cần làm rừ nội dung, nhiệm vụ tổ chức, quản lý cỏc hoạt động quan trắc, điều tra cơ bản cỏc số liệu về hiện trạng mụi trường (bao gồm cả mụi trường biển) với điều tra cơ bản về số lượng và chất lượng tài nguyờn đất, tài nguyờn nước, tài nguyờn khoỏng sản;

+ Về nhiệm vụ cần bổ sung

Cuối năm 2005, Thủ tướng Chớnh phủ cú phõn cụng Bộ Tài nguyờn và Mụi trường thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về dự bỏo, cảnh bỏo động đất và súng thần. Như vậy, khi sửa đổi Nghị định số 91/2002/NĐ-CP cũng phải bổ sung thờm cỏc nội dung này. Tuy nhiờn, vấn đề này thực chất chỉ mang bản chất của một dịch vụ mà Nhà nước cần gỏnh vỏc hơn là một nhiệm vụ quản lý nhà nước và phải được tớnh đến một cỏch đầy đủ trong mối quan hệ với cỏc nhiệm vụ về dự bỏo, cảnh bỏo cỏc thảm họa khỏc như chỏy rừng,

chỏy nổ, lũ lụt, sạt lở đất v.v cú liờn quan đến trỏch nhiệm của một số bộ như Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Bộ Cụng nghiệp, Bộ Cụng an v.v. Như vậy, nếu khụng xỏc định rừ nội dung cỏc nhiệm vụ quản lý nhà nước này thỡ cũng cú thể cú những nguy cơ tiếp tục chồng chộo khỏc nếu một bộ muốn đứng ra giữ vai trũ chủ trỡ, phối hợp thực hiện tất cả cỏc nhiệm vụ này;

Thứ hai, về cơ cấu, tổ chức

+ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhiều tổ chức, cơ quan trực thuộc Bộ Tài nguyờn và Mụi trường là trựng lặp nhau mặc dự nguyờn tắc “một việc chỉ giao cho một tổ chức, cơ quan thực hiện” đó được thống nhất ỏp dụng trong tồn hệ thống, lý do là việc thành lập nhiều tổ chức, cơ quan, đơn vị trong một thời gian ngắn vỡ vậy việc sắp xếp cũn nhiều bất cập, đơn cử chỉ hoạt động thống kờ mà cú vài cơ quan cựng đồng thời thực hiện. Hơn nữa do cỏc cơ quan quản lý đất đai phải quản lý nhiều ngành, đa lĩnh vực nờn cũng gặp khú khăn trong điều hành nội bộ, chỉ đạo, hướng dẫn địa phương;

+ Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của nhiều cơ quan sau quỏ trỡnh hoạt động bộc lộ nhiều nội dung chưa hợp lý, cần được nghiờn cứu để sửa đổi và bổ sung. Nguyờn nhõn là do cỏc cơ quan soạn thảo cú quỏ ớt thời gian để nắm rừ tỡnh hỡnh thực tiễn để đề ra những quy định phự hợp cho từng cơ quan ở những vị trớ và nhiệm vụ khỏc nhau;

+ Cơ cấu tổ chức từ trung ương đến địa phương chưa thật hoàn chỉnh và ổn định vẫn cũn mang dỏng dấp “lắp ghộp”. Ngay Bộ Tài nguyờn và Mụi trường được thành lập dựa trờn sỏt nhập của Tổng cục Địa chớnh, Cục Khoỏng sản, Tổng cục Khớ tượng thuỷ văn, Cục Mụi trường ...;

Thứ ba, trỡnh độ của cỏn bộ, cụng chức cũn chưa theo kịp cụng tỏc quản lý, chưa đỏp ứng nhu cầu của cụng cuộc cải cỏch hành chớnh nhà nước. Theo thống kờ, ở tất cả cỏc cấp quản lý đều xảy ra hiện tượng thiếu nguồn nhõn lực, đặc biệt là lực lượng cỏn bộ địa chớnh cấp xó, điều này cần thời gian để khắc phục. Hơn nữa cỏn bộ, cụng chức trong cỏc đơn vị này làm nhiều việc, thu nhập lại thấp, tiền lương khụng đủ sống dễ dẫn đến tiờu cực;

Thứ tư, cơ sở vật chất, điều kiện, phương tiện làm việc của cỏc cơ quan

cũn thiếu và chưa đồng bộ cũng là một hạn chế đến việc thực hiện nhiệm vụ. Nguồn tài chớnh để thực hiện việc hiện đại hoỏ, ứng dụng khoa học kỹ thuật lại đang rất thiếu;

Thứ năm, do cú nhiều tổ chức, cơ quan, đơn vị được thành lập dẫn đến

việc lựa chọn lónh đạo một số đơn vị gặp nhiều khú khăn. Cú nhiều lónh đạo cũn thiếu kinh nghiệm, một số bộ phận cũn thiếu quyết tõm trong cụng cuộc cải cỏch hành chớnh;

CHƯƠNG III

MỘT SỐ GIẢI PHÁP GểP PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỆ THỐNG CƠ QUAN QUẢN Lí ĐẤT ĐAI Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 1. Những định hướng chủ yếu hoàn thiện phỏp luật về hệ thống cơ quan quản lý đất đai ở nước ta hiện nay

Cải cỏch hành chớnh là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta, nhằm từng bước "lành mạnh hoỏ" cỏc quan hệ xó hội, bảo đảm cho quỏ trỡnh kinh tế- xó hội của đất nước phỏt triển vững chắc. Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước, thời gian qua Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cựng với cỏc cơ quan quản lý đất đai đó triển khai nhiều chương trỡnh hành động cụ thể, thiết thực nhằm nõng cao hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai. Bộ đó chỉ đạo cỏc cơ quan, đơn vị trực thuộc xõy dựng kế hoạch để thực hiện; đồng thời rà soỏt, kiến nghị sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về thủ tục hành chớnh trong lĩnh vực đất đai, hiện đại húa cụng nghệ quản lý, đổi mới thỏi độ, phương thức quản lý với tinh thần “phục vụ dõn, cụng khai, minh bạch và dõn chủ” ... Quỏ trỡnh hoàn thiện phỏp luật về hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta dựa trờn những định hướng chủ yếu sau đõy:

1.1. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý đất đai đặt trong tổng thể quỏtrỡnh cải cỏch bộ mỏy hành chớnh; xỏc định rừ chức năng, cơ cấu tổ chức trỡnh cải cỏch bộ mỏy hành chớnh; xỏc định rừ chức năng, cơ cấu tổ chức của từng cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai

Thực tiễn cụng cuộc đổi mới đất nước cho thấy việc đổi mới hệ thống chớnh trị, đổi mới bộ mỏy cơ quan cụng quyền chưa theo kịp với tiến trỡnh đổi mới kinh tế - xó hội. Bộ mỏy nhà nước cồng kềnh, hiệu lực quản lý thấp, cỏc thủ tục hành chớnh phức tạp, rườm rà ... đang cản trở quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy việc đổi mới, cải cỏch bộ mỏy hành chớnh đang là yờu cầu vụ cựng cần thiết. Bộ mỏy cơ quan quản lý đất đai cũng khụng "nằm ngoài" quỏ trỡnh này: "Tăng cường trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mọi thành viờn trong xó hội đối với việc quản lý và sử dụng đất ... Bảo đảm sự quản lý nhà nước thống nhất của trung ương, đồng thời phõn cấp cho địa phương, cú chế tài nghiờm trong thực thi chớnh sỏch, phỏp luật đất đai";

Việc hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai đặt trong tổng thể của quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh; đồng thời xỏc lập những giải phỏp cụ thể của quỏ trỡnh hoàn thiện bộ mỏy cỏc cơ quan này theo hướng:

- Xõy dựng hệ thống cơ quan quản lý đất đai thành một thể thống nhất trờn cả nước từ trung ương đến địa phương, cú mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau trong quỏ trỡnh hoạt động;

- Mỗi cơ quan cần được quy định rừ trỏch nhiệm theo "chiều dọc" và sự phụ thuộc theo "chiều ngang". Việc phõn định rừ như vậy mới đảm bảo hiệu quả trong quỏ trỡnh hoạt động của từng cơ quan, trỏnh tỡnh trạng cỏc cơ quan khụng biết mỡnh ở vị trớ nào, cần phải làm theo sự chỉ đạo, và kiểm soỏt của cỏc cơ quan nào trong từng trường hợp cụ thể;

- Kiờn quyết thực hiện việc giảm sự chồng chộo trong hoạt động giữa cỏc cơ quan, bằng việc thực thi đỳng chủ trương “một cụng việc chỉ giao cho một cơ quan giải quyết”.

1.2. Nõng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý đất đai dựa trờn nguyờn tắc dõn chủ, cụng khai, minh bạch, đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của cấp trung ương; đồng thời phõn cấp cho địa phương trong quản lý đất đai

Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai phải bảo đảm nõng cao hiệu quả hoạt động quả lý đất đai theo hướng tăng cường tớnh chủ động của cỏc cơ quan. Hiện nay tỡnh trạng thụ động trong cụng việc diễn ra khỏ phổ biến và thường xuyờn mà nguyờn nhõn là do sự thiếu minh bạch trong hoạt động quản lý dẫn đến lo sợ bị liờn luỵ về trỏch nhiệm. Trong những năm tới đõy, cải cỏch hành chớnh sẽ chỳ ý tới việc nõng cao tớnh chủ động của cỏc cơ quan quản lý đất đai mà trước mắt là việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong giải quyết thủ tục về đất đai. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cựng cỏc cơ quan quản lý cỏc cấp đang quyết tõm xõy dựng mụ hỡnh này trờn toàn quốc sau khi đó thớ điểm thành cụng ở một số tỉnh, thành;

Cụng khai, minh bạch trong mọi hoạt động của cơ quan quản lý như lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ, điều chỉnh quy hoạch; cụng bố quy hoạch SDĐ; cho thuờ đất, giao đất, chuyển mục đớch SDĐ, thu hồi và cấp giấy chứng nhận QSDĐ .... Cụng khai, minh bạch cũn thể hiện ở việc cơ quan quản lý đất đai cụng khai những thụng tin đầy đủ về địa chỉ, số điện thoại liờn lạc của mỡnh để người dõn dễ dàng tiếp cận, phỏt hiện và tố cỏo về những hành vi vi phạm

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đất đai ở nước ta hiện nay (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(46 trang)