1. Những định hướng chủ yếu hoàn thiện phỏp luật về hệ thống cơ
1.1. Kiện toàn hệ thống cơ quan quản lý đất đai đặt trong tổng thể quỏ
trỡnh cải cỏch bộ mỏy hành chớnh; xỏc định rừ chức năng, cơ cấu tổ chức của từng cơ quan quản lý Nhà nước về đất đai
Thực tiễn cụng cuộc đổi mới đất nước cho thấy việc đổi mới hệ thống chớnh trị, đổi mới bộ mỏy cơ quan cụng quyền chưa theo kịp với tiến trỡnh đổi mới kinh tế - xó hội. Bộ mỏy nhà nước cồng kềnh, hiệu lực quản lý thấp, cỏc thủ tục hành chớnh phức tạp, rườm rà ... đang cản trở quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Vỡ vậy việc đổi mới, cải cỏch bộ mỏy hành chớnh đang là yờu cầu vụ cựng cần thiết. Bộ mỏy cơ quan quản lý đất đai cũng khụng "nằm ngoài" quỏ trỡnh này: "Tăng cường trỏch nhiệm và nghĩa vụ của mọi thành viờn trong xó hội đối với việc quản lý và sử dụng đất ... Bảo đảm sự quản lý nhà nước thống nhất của trung ương, đồng thời phõn cấp cho địa phương, cú chế tài nghiờm trong thực thi chớnh sỏch, phỏp luật đất đai";
Việc hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý nhà nước về đất đai đặt trong tổng thể của quỏ trỡnh cải cỏch hành chớnh; đồng thời xỏc lập những giải phỏp cụ thể của quỏ trỡnh hoàn thiện bộ mỏy cỏc cơ quan này theo hướng:
- Xõy dựng hệ thống cơ quan quản lý đất đai thành một thể thống nhất trờn cả nước từ trung ương đến địa phương, cú mối quan hệ chặt chẽ, mật thiết với nhau trong quỏ trỡnh hoạt động;
- Mỗi cơ quan cần được quy định rừ trỏch nhiệm theo "chiều dọc" và sự phụ thuộc theo "chiều ngang". Việc phõn định rừ như vậy mới đảm bảo hiệu quả trong quỏ trỡnh hoạt động của từng cơ quan, trỏnh tỡnh trạng cỏc cơ quan khụng biết mỡnh ở vị trớ nào, cần phải làm theo sự chỉ đạo, và kiểm soỏt của cỏc cơ quan nào trong từng trường hợp cụ thể;
- Kiờn quyết thực hiện việc giảm sự chồng chộo trong hoạt động giữa cỏc cơ quan, bằng việc thực thi đỳng chủ trương “một cụng việc chỉ giao cho một cơ quan giải quyết”.
1.2. Nõng cao hiệu quả hoạt động của cơ quan quản lý đất đai dựa trờn nguyờn tắc dõn chủ, cụng khai, minh bạch, đảm bảo sự quản lý tập trung thống nhất của cấp trung ương; đồng thời phõn cấp cho địa phương trong quản lý đất đai
Hoàn thiện hệ thống cơ quan quản lý đất đai phải bảo đảm nõng cao hiệu quả hoạt động quả lý đất đai theo hướng tăng cường tớnh chủ động của cỏc cơ quan. Hiện nay tỡnh trạng thụ động trong cụng việc diễn ra khỏ phổ biến và thường xuyờn mà nguyờn nhõn là do sự thiếu minh bạch trong hoạt động quản lý dẫn đến lo sợ bị liờn luỵ về trỏch nhiệm. Trong những năm tới đõy, cải cỏch hành chớnh sẽ chỳ ý tới việc nõng cao tớnh chủ động của cỏc cơ quan quản lý đất đai mà trước mắt là việc thực hiện cơ chế “một cửa” trong giải quyết thủ tục về đất đai. Bộ Tài nguyờn và Mụi trường cựng cỏc cơ quan quản lý cỏc cấp đang quyết tõm xõy dựng mụ hỡnh này trờn tồn quốc sau khi đó thớ điểm thành cụng ở một số tỉnh, thành;
Cụng khai, minh bạch trong mọi hoạt động của cơ quan quản lý như lập quy hoạch, kế hoạch SDĐ, điều chỉnh quy hoạch; cụng bố quy hoạch SDĐ; cho thuờ đất, giao đất, chuyển mục đớch SDĐ, thu hồi và cấp giấy chứng nhận QSDĐ .... Cụng khai, minh bạch cũn thể hiện ở việc cơ quan quản lý đất đai cụng khai những thụng tin đầy đủ về địa chỉ, số điện thoại liờn lạc của mỡnh để người dõn dễ dàng tiếp cận, phỏt hiện và tố cỏo về những hành vi vi phạm phỏp luật đất đai, cỏc hành vi nhũng nhiễu, tham nhũng, tiờu cực về đất đai ...; Ở khớa cạnh khỏc, việc cụng khai cỏc quy trỡnh, thủ tục hành chớnh về đất đai sẽ làm giảm cỏc hiện tượng tham nhũng, "chạy chọt", tiờu cực nảy sinh;
Để nõng cao hiệu lực và hiệu quả cụng tỏc quản lý nhà nước về đất đai cần quỏn triệt sõu sắc định hướng phõn cấp nội dung quản lý đất đai cho cấp địa phương để địa phương chủ động và đề cao trỏch nhiệm trong quản lý đất đai; đồng thời, tạo điều kiện cho cỏc cơ quan quản lý đất đai ở cấp trung ương giảm sức ộp từ phớa cỏc đối tượng chịu sự quản lý đất đai. Mặt khỏc, để trỏnh hiện tượng hoạt động quản lý đất đai ở cỏc địa phương nằm ngoài quỹ đạo quản lý của Nhà nước phải tăng cường sự quản lý tập trung thống nhất của Nhà nước trong quản lý đất đai.