- Căn cứ vào các chứng từ như: Phiếu chi, Giấy báo nợ, giấy báo có Kế
CHƯƠNG III PHƯƠNG HƯỚNG HOÀN THIỆN KẾ TOÁN XÁC ĐỊNH KQKD CỦA TÔNG TY TNHH SX&TM TỔNG HỢP TÂN
3.2.2 Về tổ chức cơng tác kế tốn xác định kết quả kinh doanh.
1 Cơng ty có thể sử dụng TK 641 – Chi phí bán hàng để hạch tốn chi phí liên quan đến việc tiêu thụ thành phẩm, tạo điều kiện xác định chính xác nhất kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ
Kết cấu TK 641 – Chi phí bán hàng
Bên Nợ:
+Tập hợp chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ.
Bên Có:
+Các khoản ghi giảm chi phí bán hàng.
+Kết chuyển chi phí bán hàng để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ. TK 641 khơng có số dư.
TK 641 được mở chi tiết 7 tài khoản cấp 2:
TK 6411 – Chi phí nhân viên TK 6412 – Chi phí vật liệu
TK 6413 – Chi phí dụng cụ, đồ dùng TK 6414 – Chi phí khấu hao TSCĐ TK 6415 – Chi phí bảo hành
TK 6416 – Chi phí dịch vụ mua ngồi TK 6417 – Chi phí bằng tiền khác
Trình tự kế tốn một số nghiệp vụ chủ yếu:
(1) Xuất vật tư dùng cho bộ phận bán hàng: Nợ TK 641(6412): Chi phí vật liệu Có TK 152: Nguyên liệu, vật liệu
(2) Xuất công cụ dụng cụ cho bộ phận bán hàng: 2a) Loại phân bổ 1 lần, kế tốn ghi:
Nợ TK 641 (6413): Chi phí dụng cụ, đồ dùng Có TK 153: Cơng cụ, dụng cụ
2b) Loại phân bổ nhiều lần:
- Phản ánh trị giá vốn thực tế CCDC xuất dùng: Nợ TK 142 – (Thời gian dưới 1 năm) Nợ TK 242 – (Thời gian lớn hơn 1 năm) Có TK 153: Cơng cụ, dụng cụ
- Trong kỳ phân bổ, tính vào chi phí bán hàng: Nợ TK 641 (6413): Chi phí dụng cụ, đồ dùng Có TK 142: Chi phí trả trước ngắn hạn hoặc Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn
(3) Lương và các khoản trích theo lương cho bộ phận bán hàng Nợ TK 641 (6411): Chi phí nhân viên
Có TK 334: Phải trả cơng nhân viên Có TK 338: Phải trả, phải nộp khác (4) Trích khấo hao TSCĐ ở bộ phận bán hàng:
Nợ TK 641 (6414): Chi phí khấu hao TSCĐ Có TK 214 : Hao mịn TSCĐ
(5) Trích lập dự phịng chi phí bảo hành sản phẩm:
10 Khi xác định số dự phịng phải trả về chi phí sửa chữa, bảo hành sản phẩm: Nợ TK 641 (6415): Chi phí bảo hành
Có TK 352: Dự phịng phải trả
Cuối kỳ kế tốn sau, doanh nghiệp phải xác định số dự phòng phải trả về sửa chữa bảo hành sản phẩm, hang hoá cần lập:
11 Trường hợp số dự phòng cần lập ở kỳ kế tốn này lớn hơn số đã trích lập ở kỳ kế tốn trước nhưng chưa sử dụng hết thì số chênh lệch được trích lập bổ sung:
Nợ TK 641 (6415): Chi phí bảo hành Có TK 352: Dự phịng phải trả
12 Trường hợp ngược lại, số hồn nhập chênh lệch kế tốn ghi giảm chi phí: Nợ TK 352: Dự phịng phải trả
(6) Chi phí dịch vụ mua ngồi, chi phí bằng tiền khác: Nợ TK 641: Chi phí bán hàng (6417, 6418)
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK liên quan (111, 112, 141, 331…)
(7) Chi phí hoa hồng hoặc chi phí uỷ thác xuất khẩu cho đại lý hay nhà xuất khẩu:
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng
Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ Có TK liên quan (338, 331…)
(8) Chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng
8a) Trường hợp doanh nghiệp thực hiện việc trích trước: - Khi trích trước chi phí sửa chữa TSCĐ:
Nợ TK 641: Chi phí bán hàng (6417) Có TK 335: Chi phí phải trả
- Khi cơng việc sửa chữa hồn thành, phản ánh chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế phát sinh:
Nợ TK 335: Chi phí phải trả
Có TK 331, 111, 152, 153…(Nếu sửa chữa thường xuyên) Có TK 2413 (Nếu sửa chữa lớn)
8b) Trường hợp doanh nghiệp thực hiện phân bổ dần chi phí sửa chữa TSCĐ ở bộ phận bán hàng:
13 Khi công việc sửa chữa TSCĐ hồn thành, phản ánh chi phí sửa chữa TSCĐ thực tế cần phân bổ dần trong nhiều kỳ:
Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn Có TK liên quan (331, 241)
14 Sau đó phân bổ vào chi phí bán hàng trong kỳ: Nợ TK 641: Chi phí bán hàng (6417)
Có TK 242: Chi phí trả trước dài hạn (9) Các khoản làm giảm chi phí bán hàng:
Có TK 641: Chi phí bán hàng
(10) Cuối kỳ, kết chuyển chi phí bán hàng để xác định lết quả kinh doanh: Nợ TK 911: Xác định kết quả kinh doanh
Có TK 641: Chi phí bán hàng
Tài khoản 641 được theo dõi trên sổ chi tiết bán hàng, sổ chi tiết chi phí sản xuất kinh doanh, Sổ Cái TK 641, Sổ nhật ký chung…
2 Kết hợp chặt chẽ và linh hoạt các hoá đơn, hồ sơ Hải quan, Invoice để tập hợp đầy đủ và chính xác các số liệu xác định doanh thu của hàng xuất khẩu 3 Ngồi việc hạch tốn và đưa ra các Báo cáo kết quả, kế tốn Cơng ty nên đưa
ra các phân tích cho kết quả đó như: Phân tích các chỉ tiêu doanh thu, thu nhập và chi phí trong kỳ tăng giảm như thế nào giúp Ban lãnh đạo Công ty, các cổ đông hiểu hơn, đánh giá chính xác hơn về kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty mình, từ đó đưa ra các phương hướng phù hợp để hoạt động kinh doanh của công ty đạt hiệu quả cao nhất.
KẾT LUẬN
Từ một trung tâm qua nhiều năm trưởng thành và phát triển, Công ty TNHH sản xuất và thương mại tổng hợp Tân Thiên An đã đạt được những thành tựu rất đáng tự hào, có sự đóng góp quan trọng trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá đất nước.
Là một doanh nghiệp mới thành lập từ năm 2008, Công ty TNHH sản xuất và thương mại tổng hợp Tân Thiên An cịn gặp rất nhiều khó khăn. Tuy vậy, Cơng ty đã và đang từng bước tích cực khắc phục và tháo gỡ khó khăn để vươn lên trở thành cơng ty có uy tín ccao trong ngành dệt may, đặc biệt là lĩnh vực gia công hàng may mặc xuất khẩu. Có được thành tích như hơm nay là do sự phấn đấu không mệt mỏi của tồn thể cán bộ nhân viên trong cơng ty, sự chỉ đạo sát sao của Ban lãnh đạo và phần đóng góp khơng nhỏ của bộ máy kế tốn.
Qua q trình thực tập tại Cơng ty, em đã được tiếp xúc trực tiếp với cơng tác hạch tốn kế tốn tại Cơng ty. Nhờ đó, em đã có điều kiện hiểu sâu hơn về những kiến thức đã học, tìm hiểu việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn như thế nào. Từ thực trạng của Công ty, em đã đưa ra một số nhận xét, đánh giá về những ưu điểm và hạn chế đồng thời đã mạnh dạn đưa ra một số ý kiến đóng góp với mục đích góp phần hồn thiện hơn nữa cơng tác kế toán xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Cơng ty.
Song do trình độ nhận thức của bản thân và thời gian thực tập hạn chế, hơn nữa đây là bước đầu nghiên cứu thực tế nên bản báo cáo của em chắc chắn vẫn cịn nhiều sai sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của các thầy cô và các cán bộ kế tốn trong Cơng ty.
Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của ThS.Mai