Đánh giá chung chất lượng tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Mễ Sở

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhân dân xã mễ sở huyện văn giang – tỉnh hưng yên (Trang 48 - 53)

Chương II Thực trạng nâng cao chất lượng tín dụng tại Quỹ tín dụng xã Mễ Sở

2.3. Đánh giá chung chất lượng tín dụng tại Quỹ tín dụng nhân dân xã Mễ Sở

Sở

2.3.1. Kết quả đạt được

2.3.1.1. Công tác huy động vốn

Việc điều hành sử dụng vốn luôn được Quỹ chú trọng, bám sát chỉ đạo của Quỹ tín dụng nhân dân Trung ương Việt Nam, tổ chức thu thập thông tin, phối hợp với các Quỹ bạn trên địa bàn để thống nhất điều hành lãi suất phù hợp có hiệu quả. Trong những năm qua lượng vốn huy động không ngừng tăng lên, năm 2010 lượng vốn huy động đạt được là 335,5 tỷ đồng, sang năm 2011 đạt 426,5 tỷ đồng và cuối năm 2012 đạt 554,5 tỷ đồng. Trong đó lượng tiền gửi kỳ hạn luôn ổn định giúp Quỹ chủ động trong việc sử dụng nguồn vốn của mình.

Trong huy động vốn Quỹ đã áp dụng linh hoạt các biện pháp phương án điều chỉnh chính sánh lãi suất đối với các khoản tiền gửi sắp đáo hạn cũng như đối với các khoản tiền gửi mới vừa nhằm đảm bảo an toàn nguồn vốn khi các khoản tiền gửi đến hạn vừa phù hợp với mặt bằng lãi suất chung trên địa bàn. Đồng thời Quỹ Nam Định ln có những chính sách lãi suất ưu đãi để thu hút tiền gửi của các tổ chức kinh tế lớn nhằm gia tăng nguồn vốn huy động

Kết quả là Quỹ đã tiếp cận được nhiều khách hàng tiềm năng, từ đó đã tạo ra một nguồn vốn dồi dào để đáp ứng cho hoạt động tín dụng và các hoạt động khác tại Quỹ và góp một phần cho tồn hệ thống.

2.3.1.2. Cơng tác cho vay

Quy mơ hoạt động tín dụng của Quỹ ngày càng được mở rộng thể hiện ở chỗ doanh số cho vay và dư nợ ln tăng lên khơng ngừng qua các năm. Tín dụng ngắn hạn được Quỹ đáp ứng một cách nhanh chóng và đầy đủ nhu cầu tiêu dùng cá nhân hay nhu cầu vốn lưu động của các doanh nghiệp. Tín dụng trung và dài hạn của Quỹ đang có xu hướng tăng lên rõ rệt. Cùng với sự tăng trưởng này Quỹ đã góp phần mở rộng sản xuất và nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp trên thị

trường trong nước và quốc tế, góp phần tạo cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp của xã hội, góp phần đẩy lùi nạn cho vay nặng lãi tại các vùng nông thôn, đồng thời thúc đẩy nền kinh tế phát triển nhanh và ổn định.

Thu nhập từ hoạt động tín dụng trong ba năm qua đều chiếm trên 95% trong tổng thu nhập tại Quỹ tín dụng xã Mễ Sở. Điều này đã khẳng định hoạt động tín dụng đã có những tăng trưởng vượt bậc qua các năm góp phần làm tăng đáng kể thu nhập của Quỹ.

Cơ chế lãi suất linh hoạt trong khuôn khổ mức lãi suất do NHNH quyết định. So với các Quỹ khác thì QTDND xã Mễ Sở ln đi đầu trong việc thực hiện chủ trương chính sách, định hướng của NHNN. Đầu năm 2011 theo sự biến động của thị trường, theo chỉ đạo của QTDTW Việt Nam, Quỹ đã chủ động nâng lãi suất cho vay, đến tháng 7, tháng 8 Nhà nước mở rộng đầu tư cho các doanh nghiệp Quỹ cũng đi đầu trong việc giảm lãi suất theo đúng định hướng của Quỹ.

Công tác lựa chọn khách hàng được Quỹ thực hiện rất tốt, thông qua việc thực hiện triệt để cơ cấu khách hàng, phân loại và định hướng khách hàng mục tiêu, đồng thời luôn tuân thủ các chỉ tiêu giới hạn và mục tiêu chuyển dịch cơ cấu tín dụng được giao. Quỹ thực hiện triệt để việc cơ cấu lại khách hàng tín dụng, hạn chế dần và đi đến chấm dứt với các khách hàng khơng có khả năng trả nợ hoặc trây ỳ khơng hồn trả nợ đúng hạn

Công tác chỉ đạo kiểm tra, hướng dẫn trong việc thẩm định cho vay, quản lý giám sát vốn vay và thu nợ được tăng cường và dần đi vào nề nếp, quy củ, phục vụ và hỗ trợ đắc lực cho hoạt động kinh doanh của Quỹ Nam Định. Gần đây Quỹ đã sử dụng có hiệu quả cơng cụ kế hoạch trong việc định hướng và điều tiết cho vay.

Tỷ lệ nợ quá hạn được giảm dần qua các năm và ln kiểm sốt ở mức 0,83% trên tổng dư nợ đồng thời cơng tác thu nợ q hạn và nợ khó địi của SGD được thực hiện dứt điểm nên đã đạt được những kết quả rất khả quan.

Việc trích lập và sử dụng quỹ dự phịng rủi do tín dụng được chấp hành nghiêm túc đúng theo quy định của Ngân hàng Nhà nước.

Các văn bản của nghành và của cấp trên đều được triển khai chỉ đạo kịp thời, kỷ luật kỷ cương được duy trì và thực hiện tốt. hàng tháng Quỹ đều họp kiểm điểm công tác đánh giá những mặt đã làm được cũn như cịn tồn tại. Qua đó triển khai nhiệm vụ trọng tâm trong tháng và các văn bản chế độ. Do vậy mọi chế độ chính sách đều được thực hiện nghiêm túc.

Đội ngũ cán bộ nhân viên của Quỹ qua thời gian công tác đã trưởng thành, vững vàng trong chuyên môn, nghiệp vụ, giữ vững phẩm chất, đạo đức nghề nghiệp, củng cố lịng tin, uy tín với khách hàng. Có thái độ giao tiếp đúng mức do vậy thu hút khách hàng đến với Quỹ ngày một đông.

Khối lượng thu chi tiền mặt hàng trăm tỷ đồng, tuy phương tiện vân chuyển, kiểm đếm cịn thơ sơ song do công tác quản lý kho quỹ chấp hàng tốt chế độ đảm bảo an tồn kho quỹ nên khơng để ra tình trạng thiếu mất quỹ.

Đời sống vật chất, tinh thần của của người lao động được cải thiện hàng năm. Quỹ đã trích lập quỹ phúc lợi để chi phí cho người lao động đi nghỉ mát, tham quan thắng cảnh và học hỏi kinh nghiệm từ các Quỹ và các địa phương khác. Đồng thời phong trào thể dục, thể thao văn hố, văn nghệ ln được Quỹ quan tâm.

2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân khi nâng cao hoạt động tín dụng

2.3.2.1. Hạn chế

- Đầu tư tín dụng cịn chậm mở rộng

Số lượng khách hàng mới có tăng nhưng khơng nhiều chưa tương xứng với tổng số hộ và doanh nghiệp trên địa bàn, cơng tác huy động vốn cịn thấp chưa thực sự tự lực được nguồn vốn còn cần sự điều hoà vốn của cấp trên

- Hiệu quả sử dụng vốn thấp

Nguồn vốn huy động chưa sử dụng có hiệu quả, song Quỹ chưa thực sự mạnh dạn đầu tư vào những lịch vực, dịch vụ mới, cũng vì nguồn kênh thơng tin khách hàng không đạt chất lượng nên Quỹ khơng dám mạo hiểm. Do đó hoạt động dịch vụ của Quỹ được đánh giá là chưa phát triển cả về quy mô lẫn chất lượng.

Dịch vụ chưa phong phú đa dạng, chưa có nhiều hoạt động quảng bá, phát triển sản phẩm dịch vụ, đặc biệt là tín dụng bán lẻ cịn kém.

- Cở sở vật chất, kỹ thuật, cơng nghệ cịn nhiều hạn chế

Dù được thành lập khá lâu nhưng Quỹ vẫn chưa thực sự chú trọng tới công tác đào tào cán bộ nhân viên, điều này được thể hiện qua trình độ trung bình của nhân viên trong Quỹ chỉ là trung cấp rất ít người có trình độ cao đẳng và đại học.

Việc ứng dụng các kỹ thuật tiến tiến vào q trình hoạt động cịn chậm đa phần vẫn sử dụng các công nghệ mang nhiều bất cập.

Việc đầu tư nâng cao các cơ sở vật chất cịn hạn chế - Quy trình tín dụng cịn nhiều vướng mắc

Dù đã thực hiện nhiều cải cách trong quy trình tín dụng nhưng tình trạng cán bộ tín dụng để quan hệ cá nhân ảnh hưởng tới công việc vẫn thường xuyên diễn ra gây ảnh hưởng tới hoạt động cũng như uy tín của quỹ ở trong quần chúng nhân dân.

2.3.2.2. Nguyên nhân - Nguyên nhân chủ quan

Một số hoạt động của Quỹ còn chưa đúng chế độ, nhiều hồ sơ cho vay, thế chấp, cầm cố tài sản chưa đủ chứng từ pháp lý. Về mặt chủ quan cán bộ tín dụng cịn nể nang mang tính chất thân quen, gia đình, cịn q tin tưởng vào tài sản thế chấp nên coi nhẹ việc kiểm tra, kiểm soát, đánh giá tài sản thế chấp, cầm cố trước khi cho vay.

Quỹ chưa có hệ thống thơng tin phịng ngừa rủi ro trong hoạt động tín dụng. Quỹ đã có sự kết hợp với các Quỹ khác nhưng chưa đạt hiệu quả cao, chưa có sự trao đổi thơng tin khách hàng giữa các TCTD với nhau một cách hiệu quả. Bên cạnh đó, sự phối hợp về cơng nghệ cịn hạn chế, mang tính manh mún, mạnh ai nấy làm.

Việc áp dụng cơng nghệ cịn mang tính nhỏ lẻ, manh mún. Sau nhiều năm phát triển và đưa các công nghệ khoa học vào hoạt động nhưng thực chất amng lại

hiệu quả lại khơng như mong đợi vì nhiều lý do khác nhau. Quỹ cịn chưa quá mặn mà với việc áp dụng công nghệ tiên tiến vào hoạt động dẫn tới việc thực hiện các công việc trở nên tốn thời gian và công sức hơn.

- Nguyên nhân khách quan

Môi trường tự nhiên biến động liên tục. Trong nhưng năm vừa qua môi trường kinh tế trong nước và trên thế giới liên tục có nhiều biến động, ảnh hưởng mạnh đến hoạt động của các doanh nghiệp và cả hệ thống ngân hàng như những biến động của tỷ giá, giá xăng dầu,… Mặt khác, môi trường tự nhiên như dịch cúm gà, tình hình thời tiết phức tạp… đã gây thất thoát lớn cho các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp trong lĩnh vực nông – lâm nghiệp và ảnh hưởng đến khả năng trả nợ của các doanh nghiệp này.

- Mơi trường kinh tế có nhiều chuyển biến xấu.

Xu thế mở cửa ngày càng ảnh hưởng nhiều tới nền kinh tế và đây cũng là một thách thức lớn đối với hệ thống ngân hàng nói chung cũng như hệ thống QTDND nói riêng.

- Chính sách nhà nước

Nhà nước đang từng bước điều chỉnh các chính sách kinh tế vĩ mô nhằm phù hợp với sự phát triển của đất nước và phù hợp với xu thế chung của các nước trong khu vực và trên thế giới. Các doanh nghiệp cũng ln có những biện pháp để chuyển hướng và điều chỉnh phương án sản xuất cho phù hợp với chính sách vĩ mơ của Nhà nước. Nhưng đơi khi vẫn không theo kịp được những thay đổi của cơ chế, chính sách nên đã gặp khơng ít khó khăn và kinh doanh thua lỗ hoặc không đủ điều kiện để tiếp tục vay vốn. Do đó, khả năng để mở rộng tín dụng của chi nhánh cũng bị giảm sút.

Các pháp nhân kinh doanh tại Việt Nam được điều tiết bởi các luật khác nhau cho từng loại hình doanh nghiệp. Do vậy, đã tạo ra những khác biệt về chính sách cho từng loại hình doanh nghiệp có chủ sở hữu khác nhau, từ đó khơng thể hiện sự bình đẳng trước pháp luật của các thành phần kinh tế.

- Ý thức của khách hàng

Trong q trình hoạt động Quỹ đơi lúc gặp phải các khách hàng có tình thần trách nhiệm khơng cao ln tạo khó khăn cho hoạt động của Quỹ qua nhiều hành vi khách nhau: Cố ý không trả nợ vay mặc dù có điều kiện trả nợ, trốn tránh các cán bộ tín dụng khi họ tới gặp mặt …

Chương III. Giải pháp nhằm tăng cường chất lượng tín dụng tại quỹ tín dụng nhân dân xã Mễ Sở

Một phần của tài liệu Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng nhân dân xã mễ sở huyện văn giang – tỉnh hưng yên (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)