II. Sơ lợc tình hình phát triển nơng hộ ở nớc ta và những chủ trơng
2. Xu hớng phát triển của kinh tế nông hộ nớc ta
Việc phân loại kinh tế nơng hộ có ý nghĩa cho phép chúng ta tìm xu hớng phát triển riêng của từng loại. Các xu h- ớng phát triển này có mối liên hệ với nhau trong các điều kiện quy định cụ thể của nền kinh tế nớc ta và thế giới cấu thành xu hớng phát triển chung của kinh tế nơng hộ. Điều này có nghĩa là, xem xét xu hớng phát triển của từng loại hộ là xem xét các khuynh hớng vận động tạo nên xu hớng phát triển chung.
Đứng trên giác độ kinh tế hàng hoá theo các tác giả Chu Văn Vũ – Lê Duy Hiếu- Nguyễn Đức Thịnh (Trong cuốn: “Kinh
Tế hộ nông dân”- Viện kinh tế học- Nhà xuất bản Quốc gia) có thể chia nơng hộ nớc ta thành 3 loại:
- Loại A: Bao gồm tất cả các hộ sản xuất khơng đủ tiêu dùng, khơng có khả năng tái sản xuất giản đơn. Và hơn thế nữa q trình tích luỹ sự thiếu hụt ngày càng gia tăng. Số hộ này cho đến nay cịn chiếm trên 40% tổng số nơng hộ cả nớc.
- Loại B : Bao gồm tất cả những hộ sản xuất chỉ đủ tiêu dùng. Họ khơng có hay chỉ có một khối lợng sản phẩm khơng đáng kể để bán. Số hộ này chiếm khoảng 35% tổng số nông hộ cả nớc.
- Loại C : Bao gồm tất cả các nông hộ sản xuất chủ yếu để bán tức là những nơng hộ có xu hớng sản xuất hàng hố. Số hộ này chiếm khoảng trên 20% tổng số nông hộ nớc ta.
3. Những bài học kinh nghiệm về phát triển kinh tế nông hộ ở nớc ta.
Qua nghiên cứu lý luận cũng nh thực tiễn mơ hình phát triển kinh tế nông hộ, trang trại ở các nớc, đặc biệt là ở các nớc phát triển cơng nghiệp mới, có thể rút ra một số bài học nh sau:
- Kinh tế hộ nông dân (đối với các nớc chậm phát triển) và kinh tế trang trại (các nớc phát triển) là hình thức kinh tế chủ yếu trong sản xuất nơng nghiệp ở các nớc trên thế giới. Hình thức kinh tế này ra đời từ rất sớm và tồn tại rất lâu nh một tất yếu khách quan trong quá trình phát triển của ngành nơng nghiệp. Bởi lẽ, nó là một hình thức có rất nhiều u thế, sản xuất có hiệu quả hơn so với các hình thức kinh tế khác.
- Trong khu vực Châu á trên cơ sở phát triển cây lơng thực (Nhất là khi vợt qua mức an tồn lơng thực) thì đều
chuyển đổi cơ cấu từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá theo định hớng thị trờng với việc sản xuất các loại rau, đậu cao cấp, cây ăn quả, cây cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao.
- Ruộng đất là một vấn đề rất quan trọng đối với kinh tế hộ nông dân và kinh tế trang trại. Trong quá trình phát triển, xu hớng giảm dần số hộ làm nông nghiệp và tăng quy mơ diện tích là một tất yếu. Tuy nhiên, q trình đó diễn ra nhanh hay chậm, nhiều hay ít tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế và điều kiện cụ thể ở mỗi quốc gia.
- Các hộ nông dân đều sử dụng lao động gia đình là chính, một số thuê thêm lao động thời vụ nhng không nhiều. Mọi xu hớng đi ngợc lại quá trình trên đây mà chỉ sử dụng lao động làm thuê hay tập thể hố lao động trong các nơng trang, hợp tác xã đều khơng có hiệu quả.
- Q trình phát triển kinh tế nơng nghiệp phải gắn liền với quá trình tăng cờng cơ sở vật chất kỹ thuật cho nông nghiệp, nông thôn và các hộ nông dân. Tuỳ theo điều kiện từng nớc, từng yếu tố mà có sự khác nhau.
- Kinh tế hộ, kinh tế trang trại hoạt động trong một lĩnh vực nhiều khó khăn, nhiều rủi ro nhng lại sản xuất ra nhiều sản phẩm sống cịn và cần thiết cho xã hội. Vì vậy ở tất cả các quốc gia, Nhà nớc bao giờ cũng có vai trị quan trọng đối với sự phát triển của kinh tế hộ nông dân và trang trại. Tuy nhiên, tùy theo từng điều kiện kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử - tự nhiên khác nhau mà vai trò tác động của Nhà nớc cũng có sự khác nhau.
Xu hớng phát triển chung của kinh tế nông hộ nớc ta chứa đầy mâu thuẫn và nghịch lý. Một mặt là chuyển sang sản
xuất hàng hố, mặt khác khó có thể thực hiện sự chuyển h- ớng ấy vì sức ép quá lớn của lao động thừa, trong khi một bộ phận nông hộ nớc ta có xu hớng tích luỹ sự thiếu hụt tơng đối. Do vậy, Nhà nớc cần có sự hỗ trợ hơn nữa cho sự phát triển kinh tế nông hộ đi đúng hớng, đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất, tạo điều kiện cho nông nghiệp nông thôn phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nông thôn.
Chơng II: Thực trạng phát triển kinh tế hộ nông dân ở
xã thợng phùng - huyện mèo vạc - tỉnh hà giang