II. Phơng hớng phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã Thợng Phùng-
2. Nâng cao trình độ thâm canh sản xuất và ứng dụng tiến bộ
dụng tiến bộ khoa học- kỹ thuật thông qua đẩy mạnh công tác khuyến nông
Thâm canh là con đờng phát triển theo chiều sâu của sản xuất nơng nghiệp, con đờng ngày càng giữ vai trị chủ
yếu, cực kỳ quan trọng trong việc tăng khối lợng, chất lợng, chủng loại sản phẩm nông nghiệp khi mà việc mở rộng diện tích canh tác, diện tích trồng trọt ngày càng khó khăn, càng bị giới hạn và cần phải đầu t lớn cho công khai phá. Việc đầu t thâm canh phải luôn lấy cách mạng khoa học- kỹ thuật làm chìa khố, ln chứa đựng và đổi mới những nội dung khoa học-kỹ thuật mới, những vật t kỹ thuật hiện đại, những quy trình cơng nghiệp tiên tiến.
Với vị trí là một xã vùng cao, đời sống nhân dân cịn gặp nhiều khó khăn làm ảnh hởng lớn đến đầu t thâm canh sản xuất và tiếp cận với các công nghệ - kỹ thuật mới trong sản xuất nơng nghiệp. Vì vậy cơng tác khuyến nơng đóng vai trị đặc biệt quan trọng trong việc tạo điều kiện cho các nơng hộ vơn lên xố bỏ nghèo nàn lạc hậu, chuyển nhanh quá trình chuyển từ tự cấp tự túc lên sản xuất hàng hoá.
3.Nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai và bảo vệ, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu của đất
Thợng Phùng là một xã có diện tích đất tơng đối lớn của huyện Mèo Vạc, bình qn diện tích đất nơng nghiệp là 1.297,38 m2/ngời. Vì vậy, vấn đề sử dụng đất một cách hợp lý có hiệu quả ln là mối quan tâm hàng đầu của xã. Cơ cấu gieo trồng các loại cây hiện nay ở xã vẫn còn nhiều bất hợp lý, cha phát huy đợc hiệu quả kinh tế trong sử dụng đất nông nghiệp. Dới áp lực của sự gia tăng dân số, quỹ đất dành cho sản xuất nông nghiệp không tăng trong khi việc khai hoang mở rộng diện tích cịn gặp nhiều khó khăn, địi hỏi vốn đầu t lớn thì việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất đai có ý nghĩa quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của kinh tế nông hộ, trang trại trong giai đoạn hiện nay. Hiệu quả sử
dụng đất xét trên giác độ kinh tế lại phải gắn với thị trờng mới đánh giá đợc, có nh vậy mới thấy đợc sản phẩm đó có đáp ứng với nhu cầu của thị trờng hay khơng? Có mang lại giá trị hiệu quả cao nhất hay khơng? Bên cạnh đó, vì đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt khơng thể thay thế nên trong q trình tiến hành sản xuất nơng nghiệp địi hỏi các hộ nơng dân phải không ngừng bảo vệ, cải tạo nâng cao độ phì nhiêu của đất đai thơng qua thực hiện các hệ thống canh tác hợp lý và các chi phí đầu t khác.
III. Một số giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân ở xã Thợng Phùng – huyện mèo vạc – tỉnh hà giang
1. Giải pháp về ruộng đất
Hồn tất về giao đất nơng nghiệp cho các hộ nông dân theo luật đất đai năm 2005 quy định và nghị định số: 64/CP của chính phủ xẽ giúp các hộ nông dân yên tâm đầu t, tổ chức sản xuất khai thác tiềm năng đất đai của xã phục vụ cho các mục tiêu chuyển đổi cơ cấu cây trồng của xã đã đề ra. Do đó cùng với các giải pháp trên cần chú ý về giải pháp ruộng đất có vậy mới tạo mơi trờng thuận lợi để thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã.
Trong những năm qua cùng với cả nớc xã Thợng Phùng đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện chính sách ruộng đất và sử dụng đất lâu dài cho các hộ nông dân. Song trên thực tế vẫn cha thơng thốt trong sử lý, mối quan hệ trong quyền sở hữu và quyền sử dụng ruộng đất làm cản trở xu hớng phát triển tự nhiên của loại hình kinh tế hộ. Để phát huy hiệu quả các chính sách về đất đai nhằm tạo điều kiện cho các hộ nông dân yên tâm phát triển sản xuất hàng hoá cần tập chung vào các mục tiêu giải phóng các quan hệ hành chính
trói buộc ruộng đất vào ngời dân, thúc đẩy nhanh q trình tích tụ và tập chung ruộng đất giảm lao động nông nghiệp phát triển các khu vực kinh tế khác. Tuy nhiên những thay đổi này phải đợc tiến hành một cách nhất quán.
Vấn đề giao đất, giao rừng đã có luật ban hành, nghị định hớng dẫn song chúng ta vẫn chậm giao đất theo văn bản mới xẽ tạo ra tâm lý không yên tâm trong sản xuất kinh doanh, ngời nhận đất có điều kiện kinh doanh khơng muốm đầu t, khơng muốn có thêm đất đầu t, một số khác khơng có điều kiện vật t vẫn cầm chừng giữ đất. Tuy luật đã có quyền năng gắn với đất đai nhng thực tế các hoạt động theo các quyền năng ấy diễn ra rất chậm chạp ảnh hởng rất lớn đến việc tích tụ, tập chung ruộng đất đến q trình chuyển đổi nơng nghiệp sang sản xuất hàng hố, chính vì ruộng đất manh mún quyền lợi cha sát sờn ngời nông dân. Vì vậy trong thời gian tới xã cần tập chung giải quyết theo phơng châm:
- Thực hiện nhanh chóng luật đất đai, sớm hình thành thủ tục cấp giấy chứng nhận sử dụng đất (lâu dài và tạm thời)
- Cần phải triệt để hồn thành việc giao đất, khốn rừng.
- Khuyến khích việc chuyển đổi tích tụ và tập chung ruộng đất vào những ngời cói khả năng sản suất kinh doanh giỏi.
2. Giải pháp về vốn
Để đạt đợc mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của xã Th- ợng Phùng, từng bớc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá cần phải đầu t cho sản xuất kể
cả cơ sở hạ tầng. Chúng ta phải thừa nhận rằng sản xuất nông nghiệp cần đầu t vốn nhiều để thực hiện thâm canh tăng năng xuất cây trồng, vật ni, thực hiện cơ giới hố, điện khí hố và thuỷ lợi hố... mặt khác chu kỳ sản xuất nơng nghiệp thờng kéo dài, thời gian quay vịng vốn chậm. Vì vậy nhu cầu về vốn không chỉ đặt ra đối với xã Thợng Phùng mà còn trong cả nớc, việc nâng cao khả năng các nguồn vốn vào mục đích đầu t, cải tiến cơ cấu kinh tế là vấn đề nóng bỏng khơng chỉ riêng đối với nông nghiệp mà cả các ngành trong nền kinh tế Quốc dân.
Nói đến vốn là nói đến 2 vấn đề : Thu hút và cho vay vốn mỗi vấn đề phải có phơng pháp giải quyết khác nhau có các chính sách khác nhau thì mới đạt đợc hiệu quả đối với ngời đi vay vốn và ngời cho vay vốn.Với nhu cầu vốn lớn nên để đủ đảm bảo vốn cho phát triển nông nghiệp ở Thợng Phùng có những giải pháp thực hiện nh sau:
Huy động vốn nhàn rỗi trong nhân dân thơng qua hệ thống tài chính, ngân hàng đây là nguồn vốn lớn còn đọng lại cha đợc khai thác triệt để, đó chính là điểm yếu vì chính sách tài chính tín dụng của nhà nớc nói chung và vận dụng chính sách ở xã Thợng Phùng nói riêng cha hợp lý. Nên có chính sách hợp lý thì xẽ huy động đợc nhiều hơn để đầu t cho nơng nghiệp bởi vì đứng trên góc độ lợi ích chung thì ngân hàng nhà nớc có thể bù lỗ chênh lệch về lãi suất giữa tỷ lệ huy động với tỷ lệ lãi suất cho vay song nó có tác động tích cực thúc đẩy sản xuất nơng nghiệp. Việc huy động đã khó nhng vấn đề vay vốn cũng là vấn đề nan giải vì chúng ta thiếu đồng bộ trong hệ thống chỉ đạo và các quy chế,
luật lệ cho vay nên hệ thống ngân hàng cha mạnh dạn mở rộng tín dụng nơng thơn, sợ thiếu an tồn và sợ mất vốn.
Củng cố phát triển thị trờng vốn ngắn hạn truyền thống ở nông thôn đã đợc nhân dân chấp thuận, mở rộng mạng lới hoạt động ngân hàng tới các cụm xóm, để gắn liền với các tổ chức tín dụng đẩy mạnh hình thức huy động và tiết kiệm với các cơ chế tái đầu t cho nhân dân tạo điều kiện mở rộng dịch vụ thanh toán đến từng ngời dân nhằm xây dựng mối quan hệ giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng với các hộ gia đình trong khu vực nơng nghiệp.
Phát huy tốt vai trị của các quỹ tín dụng nhân dân, của các Đồn thể Thanh niên, Phụ nữ ... của các hiệp hội: Hội nông dân, Hội cựu chiến binh. Hội làm vờn... trong hỗ trợ sản xuất tạo công ăn việc làm mặt khác phải phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, các cấp, các hiệp hội tạo mọi điều kiện cho môi trờng pháp lý để tận dụng và khai thác có hiệu quả nguồn vốn vay.
Sử dụng hợp lý nguồn vốn ngân sách chi cho mục tiêu phát triển kinh tế xẽ là đòn bẩy thay đổi nhanh chóng cục diện cơ cấu kinh tế nơng nghiệp, tạo nên sức bật mới về kinh tế nguồn vốn.
- Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi các dự án đầu t nớc ngồi vào lĩnh vực nơng - lâm nghiệp .
- Phát triển quỹ xố đói giảm nghèo ở xã: năm 2005, số hộ nghèo ở xã là 425 hộ chiếm 71,79% tổng số hộ toàn xã. Việc giảm diện nghèo và mức nghèo trong nơng thơn có ý nghĩa kinh tế xã hội to lớn, do vậy Đảng và Nhà nớc thực hiện chủ trơng này do đó ở Tỉnh, huyện, xã đã hình thành và phát triển quỹ xố đói giảm nghèo. Các quỹ này đã có vai trị
tích cực bớc đầu đối với việc phát triển kinh tế hộ nông dân xã. Tuy nhiên quy mơ quỹ cịn nhỏ mới đáp ứng đợc một phần nhỏ nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo nên tác dụng của quỹ còn bị hạn chế nhiều. Do vậy cần phát triển quỹ này đồng thời kết hợp với Ban chỉ đạo xố đói giảm nghèo của huyện nhằm giúp xã điều tra, hớng dẫn nông dân xây dựng các dự án xố đói giảm nghèo và làm thủ tục vay vốn đầu t cho sản xuất kinh doanh.
Nói chung vấn đề vốn khơng chỉ đối với xã Thợng Phùng huyện Mèo Vạc mà là đối với cả nớc vẫn là bài tốn cịn phải đi tìm cách giải. Song chúng ta phải từng bớc giải quyết một cách hài hồ, khơng nóng vội nếu khơng xẽ gây hậu quả cả về kinh tế, chính trị xã hội.
3. Giải pháp về thị trờng tiêu thụ sản phẩm
Quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hớng sản xuất hàng hoá, tất nhiên thị trờng là yếu tố quyết định và quan trọng nhất, vì vậy phải mở rộng và phát triển thị trờng, đẩy mạnh việc tiêu thụ hàng hố, khi nói đến thị trờng là ta đề cập tới yếu tố “đầu vào” và “đầu ra” nếu không phải quyết định “đầu ra” thì việc đầu t cho “đầu vào” khơng có ý nghĩa gì.
Theo định hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của xã Thợng Phùng đến năm 2010 các cây trồng, vật ni mang tính sản phẩp hàng hố cao có sự tăng gia đáng kể, yêu cầu thị trờng tiêu thụ nơng sản của xã phải đợc mở rộng, do đó cần phải có giải pháp về thị trờng, nhất là khi có các loại sản phẩm hàng hố đi vào sản xuất ổn định, đạt sản lợng theo kế hoạch, bnếu không giải quyết đợc thị trờng
tiêu thụ sẽ dẫn đến sản xuất khơng có hiệu quả, lúc này giải pháp về thị trờng lại trở nên cấp thiết hơn.
Để thực hiện đợc giải pháp về thị trờng đối với điều kiện cụ thể của xã Thợng phùng cần phải:
* Đào tạo đội ngũ cán bộ có kiến thức về thị trờng, đẩy mạnh cơng tác tìm kiếm thị trờng trong nớc và ngoài nớc, quan hệ với các cơ quan làm tốt cho địa phơng để địi hỏi, đa dạng hố sản phẩm, để làm đợc nh vậy thì phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp gắn liền với nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần phát triển theo cơ chế thị trờng có sự quản lý vĩ mô của nhà nớc.
* Nhà nớc thơng qua các cơ chế của mình để tổ chức tốt các thơng tin về thị trờng, nhất là khâu dự báo cung cầu thị trờng, khối thông tin này đến với ngời sản xuất thơng qua nhiều kênh, trong đó hệ thống khuyến nơng là một hệ thống đáng khuyến khích, mặt khác đã đề ra những thơng tin về thị hiếu, tập qn, sở thích của ngời tiêu dùng qua đó thị tr- ờng khơng chỉ phát triển theo chiều rộng mà cịn phát triển theo chiều sâu.
* Tạo điều kiện cho các trung gian kinh tế, nhất là trung gian thơng nghiệp phát triển mạnh mẽ, đảm trách khâu tiêu thụ cho nơng dân, hình thành cơ chế gắn bó giữa ngời sản xuất và ngời tiêu thụ. Các trung gian thơng nghiệp có thể do tổ chức kinh tế nhà nớc thực hiện nhất là những nơi mà năng lực tiếp thị của ngời sản xuất còn yếu hay do nhu cầu chun mơn trong sản xuất hàng hố và lu thông yêu cầu.
* Tuyên truyền và khuyến khích thay đổi tập quán tiêu dùng của nhân dân. Trớc kia chúng ta chỉ chú ý tới ăn về số l- ợng, ăn cho no bụng, chứ cha nghĩ tới ăn phải ngon và ăn có
chất lợng. Thay đổi nhận thức đó tức là thay đổi sinh hoạt, cách tiêu dùng ... nâng cao sức mua của dân c, qua đó tác động đến thị trờng.
4. Giải pháp về công tác khuyến nông và ứng dụng khoa học kỹ thuật
Lịch sử sản xuất nông nghiệp ở thế giới và nớc ta cho thấy việc áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất đã có ý nghĩa quan trọng trong việc tăng khối lợng sản phẩm nông nghiệp và làm thay đổi phơng thức canh tác. Do đó việc thực hiện các giải pháp áp dụng khoa học kỹ thuật có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông nghiệp của mỗi Quốc gia và địa phơng.
Để thực hiện phát triển các loại cây trồng, vật nuôi nh phần phơng hớng đã đề cập. Giải pháp có ý nghĩa hết sức quan trọng là phải tổ chức làm tốt việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đa nhanh những giống cây trồng, vật nuôi tốt tỏ ra phù hợp với điều kiện sản suất của xã và kỹ thuật canh tác trên đất dốc theo hớng nông - lâm kết hợp vào sản xuất, cụ thể tập trung một số vấn đề sau:
- Sử dụng triệt để các giống lai, đậu tơng xen canh có thời gian sinh trởng ngắn ngày, sạch sâu bệnh hại, giống lê, mận ... sạch bệnh, triết hoặc ghép để có năng xuất chất l- ợng cao, cần có trại giống cây trồng để làm tốt khâu chọn, nhân giống cung cấp cho nhân dân trong xã trồng và cải taọ nguồn cây lâu dài, ổn định sản xuất, chất lợng sản phẩm. - Mở rộng các mơ hình hệ thống canh tác mới để thực hiện đa dạng hố cây trồng, tăng nơng sản hàng hoá thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng.
- Đối với chăn nuôi từng bớc áp dụng phơng thức chăn nuôi bán công nghiệp ở các hộ gia đình để tăng nhanh sản phảm và chuyển dịch cơ cấu chăn ni theo hớng sản xuất hàng hố.
- áp dụng các công nghệ mới trong chế biến nông sản để nâng cao giá trị của sản phẩm tăng tỷ xuất hàng hoá trong nơng nghiệp.
- Cần củng cố kiện tồn đội ngũ cán bộ khuyến nông từ xã đến hệ thống khuyến nơng ở các xóm, bản tăng cờng mở các lớp tập huấn đào tạo cán bộ để cơng tác khuyến nơng thực hiện đóng góp vai trị quan trọng vào phát triển sản xuất.
Trong q trình thực hiện cơng tác khuyến nơng phải có sự quan tâm chỉ đạo và điều kiện thuận lợi của cấp uỷ Đảng, chính quyền xã, phải lựa chọn các mơ hình phù hợp với điều kiện ( tự nhiên- kinh tế- xã hội) ở từng khu vực, tổ chức chỉ đạo chặt chẽ, làm thắng lợi ngay từ đầu. Có nh vậy mới nhanh chóng đa đợc những tiến bộ khoa học kỹ thuật ra