– Huyện Mèo Vạc – tỉnh Hà Giang theo hớng sản xuất
hàng hoá
I. quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân của xã ThợngPhùng Phùng
Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân của xã phải phù hợp với quan điểm chung của toàn huyện Mèo Vạc và chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hà Giang.
1. Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dântheo hớng sản xuất hàng hoá theo hớng sản xuất hàng hoá
Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của mọi hình thái kinh tế xã hội. Sản xuất hàng hố phản ánh trình độ sản xuất của xã hội và vai trò hết sức to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội nói chung và kinh tế hộ nơng thơn nói riêng. Vai trị của kinh tế hàng hố thể hiện trớc hết ở chỗ nó địi hỏi mỗi ngời sản xuất phải khơng ngừng nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh bằng cách giảm hao phí lao động cá biệt sao cho phù hợp với hao phí lao động xã hội cần thiết, nhờ đó hiệu quả sản xuất đợc nâng cao. Kinh tế hàng hố cịn tạo điều kiện sử dụng đầy đủ và hợp lý các nguồn lực để tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm hàng hoá và dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng và không ngừng nâng cao của xã hội.
Trong những năm vừa qua, nhờ đờng lối đổi mới của Đảng, ngành nơng nghiệp của huyện nói chung và của xã nói riêng đã có sự phát triển ổn định, song do xuất phát điểm thấp, đồng bào dân tộc còn mang nặng phơng thức sản
xuất tự cung tự cấp, trông chờ ỷ lại vào Nhà nớc. Trong cơ cấu diện tích của các nơng hộ thì 96% là diện tích cây lơng thực, diện tích cây ăn quả và cây công nghiệp chiếm một phần rất nhỏ. Cha phát huy đợc thế mạnh của một xã miền núi. Vì vậy cần tiếp tục phát triển sản xuất hàng hố theo cơ chế thị trờng sẽ xố bỏ tình trạng tự cung, tự cấp trông chờ ỷ lại vào Nhà nớc, nâng cao đời sống của nhân dân ở trong xã.
2. Quan điểm phát triển kinh tế hộ gắn với bảo vệ môi trờng sinh thái
Đối với sản xuất nông - lâm nghiệp - ngành sản xuất gắn với thiên nhiên, lấy cây trồng làm đối tợng, môi trờng sinh thái là điều kiện tự nhiên không thể thiếu đợc. Sinh vật và sinh thái là một tổng hồ. Sinh vật khơng thể tồn tại và phát triển đợc khi khơng có mơi trờng sống hoặc môi trờng sống bị phá hoại. Môi trờng sống nh thế nào sẽ đợc thể hiện nh thế ấy trong sự phát triển của sinh vật cả về chủng loại sinh vật và tốc độ tăng trởng của chúng. Trong sản xuất nông - lâm nghiệp, các vùng chun mơn hố cây trồng vật ni đợc hình thành ở những nơi có điều kiện sinh thái thích hợp và thuận lợi tơng ứng với từng loại. Không thể đa cây lúa lên vùng đồi núi đất dốc, khô hạn. Ngợc lại, cũng không thể đem cây chè, cây sắn xuống trồng ở ruộng nớc vùng đồng bằng. Mặt khác, tốc độ tăng trởng của cây trồng vật nuôi và năng suất của chúng chịu ảnh hởng rất lớn của điều kiện thời tiết khí hậu. Năm ma thuận gió hồ thì mùa màng đợc, gia súc gia cầm chóng lớn, cho năng suất sản phẩm cao. Ngợc lại, gặp năm thiên tai rét đậm kéo dài hay nắng nóng liên tục, bão lụt lớn hay khô hạn lâu ngày..v.v. mùa màng bị thất
bát, chăn nuôi gia súc gia cầm cũng giảm đi. Thiên nhiên xảy ra với mức độ nào, với tần xuất cao hay thấp một mặt chịu sự ảnh hởng của hoạt động vũ trụ, mặt khác do sự cân bằng sinh thái bị phá vỡ, độ che phủ thảm thực vật bị giảm sút, rừng đầu nguồn, rừng điều hồ khí hậu, thuỷ văn bị tàn phá, các diện tích mặt nớc bị thu hẹp, các ao hồ bị san lấp. Là một xã miền núi có nhiều dân tộc sinh sống, đa phần các dân tộc ít ngời ở vùng núi cao còn tồn tại phơng thức canh tác lạc hậu mà phổ biến là đốt nơng làm rẫy, khai thác nguồn tài nguyên rừng một cách bừa bãi nên đã ảnh hởng nghiêm trọng đến môi trờng sinh thái: lũ lụt, ma đá... xảy ra nhiều hơn. Hiện nay ở xã đã xuất hiện các mơ hình nơng - lâm kết hợp đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn và góp phần cải thiện mơi trờng. Cây công nghiệp lâu năm và cây ăn quả đợc bố trí trồng ở các vờn rừng nơi đất đồi thấp cạnh khu dân c, nó có tác dụng tăng độ che phủ và chống sói mịn đất.
3. Quan điểm phát triển kinh tế hộ nông dân phảigắn với phát huy lợi thế so sánh về các nguồn lực tự gắn với phát huy lợi thế so sánh về các nguồn lực tự nhiên đặc biệt là đất đai
Việc phát huy lợi thế về các nguồn lực tự nhiên trong sản xuất hàng hố sẽ giúp cho các hộ nơng dân tăng thêm sức cạnh tranh trong tiêu thụ sản phẩm, tăng cờng sản xuất các sản phẩm mà mình có thế mạnh. Đất đai là nguồn tài nguyên vô giá.Trong sản xuất nông nghiệp đất đai là t liệu sản xuất đặc biệt và chủ yếu khơng thể thay thế. Vì vậy, việc sử dụng đi đôi với bảo vệ và tăng cờng độ phì nhiêu của đất đai là một yêu cầu hết sức quan trọng trong sản xuất nông nghiệp theo xu hớng phát triển bền vững.
Nguồn đất đai rộng lớn luôn là lợi thế của các xã miền núi trong đó có xã Thợng Phùng. Hiện nay ở xã thì diện tích đất cha sử dụng cịn rất lớn: chiếm 71,86% tổng diện tích đất tự nhiên tồn xã, trong đó chủ yếu là đất trống đồi núi trọc. Đây là một tiềm năng, một lợi thế cần đợc các hộ nông dân đa vào sản xuất tạo ra giá trị kinh tế. Mặc dù việc thực hiện cịn gặp rất nhiều khó khăn nhng điều đó khơng chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà cịn có ý nghĩa trong bảo vệ môi trờng sinh thái.
4. Quan điểm phát triển kinh tế nông hộ phải kếthợp với định canh, định c, phân bố lại dân c và lao hợp với định canh, định c, phân bố lại dân c và lao động đồng thời tạo sự bình đẳng trong phát triển kinh tế - xã hội giữa các dân tộc
Đặc trng của xã là có nhiều dân tộc sinh sống, trong đó 5 dân tộc chính là: H.Mơng, Tày, Hoa, Xuồng, Lơ Lơ; ngồi ra còn một số dân tộc thiểu số khác chiếm khoảng 0,5%. Hàng năm cũng có một lợng dân di c từ dới xuôi lên và ở các vùng khác của tỉnh chuyển sang.
Thực tế trong quá trình phát triển kinh tế thì các dân tộc ít ngời thờng gặp rất nhiều khó khăn: thiếu kiến thức, đi lại rất khó khăn, ít đợc hởng các dịch vụ công cộng xã hội nh: điện, nớc, văn hố, truyền hình, do vậy vấn để hỗ trợ, tạo điều kiện cho các hộ dân tộc ít ngời phát triển sản xuất từ bỏ phơng thức canh tác lạc hậu là một trong những mối quan tâm hàng đầu của lãnh đạo xã.
Vì vậy, thực hiện quan điểm này vừa tạo sự phát triển kinh tế bền vững đồng thời có tác dụng ổn định tình hình Chính trị - Xã hội ; An ninh- Quốc phịng và trật tự an tồn xã hội trên địa bàn.