- Tổng băng thông kênh kết nối quốc tế của Việt Nam :
CHƯƠNG 4: CÁC KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC MARKETING TMĐT CHO
4.2.1 Dự báo triển vọng
Dự báo triển vọng tăng trưởng hoạt động kinh doanh bán vé xem các chương trình giải trí ở thị trường Hà Nội
BẢNG 4.1:CƠ CẤU CHI TIÊU MỘT NGƯỜI MỘT THÁNG CHO ĐỜI SỐNG Ở THÀNH THỊ
Năm 2002 2004 2006 TỔNG SỐ 100,0 100,0 100,0
Chi ăn uống hút 51,6 48,9 48,2
Chi may mặc 4,5 4.1 4.3
Chi nhà ở, điện nước 5,8 5,7 5,4 Chi thiết bị đồ dùng gia đình 8,6 9,1 9,9 Chi y tế, chăm sóc sức khỏe 4,8 6,4 5,8 Chi đi lại và bưu điện 11,7 12,5 13,6
Chi giáo dục 7,2 7,2 6,8
Chi vui chơi giải trí 1,9 2,2 2,5 Chi dịch vụ khác 3,8 4,0 3,6
( nguồn:kết quả khảo sát mức sống hộ gia đình năm 2006,tổng cục thống kê) Thu nhập ngày càng cao khiến cho cơ cấu chi tiêu của người dân chuyển dịch theo hướng tích cực: chi cho ăn uống ngày càng giảm( từ 51,6% năm 2002 xuống 48,2% năm 2006)và tương ứng là sự gia tăng tỷ phần chi tiêu cho các hoạt động vui chơi, giải trí(Tăng từ 1,9% năm 2002 lên 2,5% năm 2006).
Xu hướng nhu cầu giải trí năm2009: trong thời điểm khủng hoảng kinh tế,các nhu cầu về giải trí được cắt giảm đầu tiên,các nhu cầu cho việc xem phim. đi quán café,nghe nhạc,xem kịch,xem hài sẽ bị cân nhắc và cắt giảm trong mục chi tiêu hàng tháng của người tiêu dùng.
Ví dụ: thay vì đến rạp xem phim,người tiêu dùng sẽ chọn cách xem đĩa DVD tại nhà. hoặc 4 lần/tháng giảm còn 1.2 lần/tháng.
( Theo nghiên cứu của TNS về dự báo xu hướng tiêu dùng năm 2009).. Đáng chú ý là, điều tra trên cho thấy sự chênh nhau trong thói quen tiêu dùng và cách nhìn nhận về tương lai giữa người tiêu dùng TP.HCM và Hà Nội. Tuy mức độ khác biệt khơng lớn, người tiêu dùng Hà Nội vẫn có góc nhìn lạc quan hơn, và ít cắt giảm chi tiêu hơn. “Nhìn tổng thể, người tiêu dùng Sài Gòn sẽ thắt chặt hầu bao hơn người Hà Nội”, ông Ralf Mathaes, giám đốc điều hành TNS cho biết.
Qua các phân tích trên có thể thấy, mức độ tăng trưởng doanh thu từ hoạt động bán vé xem phim,ca nhạc ở thị trường Hà Nội là rất tiềm năng.Mặc dù đang trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế,nhưng với số dân hơn 6 triệu người,với 17 rạp hát và 10 rạp chiếu phim,Hà Nội hứa hẹn là thị trường đầy tiềm năng phát triển trong thời gian tới.Vì với dân số trẻ,tỷ lệ sử dụng internet cao( Tỷ lệ truy cập Internet ở Hà Nội cao nhất nước, theo kết quả khảo sát được công bố năm 2007 của ACNielsen- công ty chuyên nghiên cứu thị trường trên tồn cầu, có đến 39% dân số ở Hà Nội sử dụng Internet, trong khi đó
ở TPHCM là 32%; lứa tuổi sử dụng Internet nhiều nhất có độ tuổi từ 18 đến 30 tuổi) đa số người sử dụng internet đều tập trung vào đối tượng trẻ, có tri thức và thu nhập ổn định, thường xuyên sử dụng internet để tìm kiếm thơng tin và giải trí,khơng ngừng tăng nhu cầu chi tiêu cho hoạt động giải trí, đang tìm kiếm những phương thức mua sắm mới thì việc cung cấp một kênh bán vé trực tuyến cho thị trường Hà Nội sẽ đạt được những mục tiêu về tăng trưởng doanh thu cho các năm tới .