2.1.2 Một số thương vụ M&A nổi bật
2.1.2.4.1 Thương vụ sáp nhập trong nước
Một nhóm nhà đầu tư bao gồm cơng ty trách nhiệm hữu hạn chứng khoán Thăng Long và cơng ty cổ phần chứng khốn Sài Gịn - Hà Nội đồng ý mua lại 10,31% cổ phần hay 25 triệu cổ phần thường, ở công ty cổ phần xây lắp PetroVietnam (PVC), một nhà cung cấp dịch vụ xây lắp và thiết kế từ công ty mẹ PetroVietnam tổng giá trị 625 tỷ VND (32,5 triệu USD), trong một giao dịch được đàm phán riêng. Cơng ty chứng khốn Thăng Long sau đó gia tăng cổ phần trong PVC đến 13,94% từ 0,61% bằng việc mua lại 13,3% cổ phần hay 20 triệu cổ phần thường, với giá trị 556 tỷ VND (28,9 triệu USD) trong các giao dịch thị trường mở.
Một nhóm nhà đầu tư khác bao gồm công ty đầu tư STIC, công ty chứng khốn FPT, cơng ty quản lí quỹ Bơng Sen mua lại 21% cổ phần trong Hoa Sen Group, một khối công nghiệp 45.000 VND (2,40 USD) mỗi cổ phần, đại diện tổng giá trị 538 tỷ VND (28 triệu USD), trong một giao dịch được đàm phán riêng.
Quỹ đầu tư thuộc sở hữu nhà nước Oman mua lại 12,6% cổ phần hay 20,208 triệu cổ phần thường tại công ty cổ phần bảo hiểm PetroVietnam trụ sở tại Hà Nội, một đơn vị của nhóm dầu khí quốc gia Việt Nam thuộc sở hữu nhà nước (PetroVietnam), 40.000 VND (2,12 USD) mỗi cổ phần, hay tổng giá trị 808,3 tỷ VND (42,84 triệu USD).
Ngân hàng Commonwealth của Australia mua lại 15% cổ phần ngân hàng thương mại cổ phần quốc tế Việt Nam (VIB). Trong khi thông tin về việc định giá các giao dịch này không được đưa ra cơng chúng, đây có lẽ là vụ mua bán sáp nhập lớn nhất về quy mô sáp nhập bởi vì VIB là một trong các ngân hàng lớn nhất tại Việt Nam.