Qua nhiều năm hoạt động từ một công ty nhỏ đến nay cơng ty đã có một cơ ngơi khang trang, máy móc thiết bị tương đối hiện đại, cùng với q trình hiện đại hố sản xuất cơng ty đã sử dụng bộ máy kế tốn của mình ngày càng hữu hiệu để quản lý chặt chẽ TSCĐ trên mọi mặt nâng cao hiệu quả sử dụng và cung cấp thông tin, để tiếp tục đổi mới TSCĐ, đưa công nghệ tiên tiến vào sản xuất.
Mặc dù công ty thương mại Hồng Anh khơng phải là một cơng ty lớn, nhưng địa bàn hoạt động của cơng ty rộng, vì vậy khả năng quản lý tập chung TSCĐ là rất khó khăn. Tuy nhiên đây không phải là yếu tố quyết định đối với hiệu quả sử dụng TSCĐ mà điều quyết định là cơng ty có được biện pháp quản lý TSCĐ đúng đắn.
Trước hết, TSCĐ được xác định đúng nguyên giá khi nhập về hoặc khi xây dựng cơ bản bàn giao. Đây là bước khởi đầu quan trọng để cơng ty hạch tốn chính xác TSCĐ theo đúng giá trị của nó. Sau đó mọi TSCĐ được quản lý theo hồ sơ ghi chép trên sổ sách cả về số lượng và giá trị. TSCĐ không chỉ theo dõi trên tổng số mà cịn được theo dõi riêng từng loại, khơng những thế mà còn được quản lý theo địa điểm sử dụng, thậm chí giao trực tiếp cho nhóm đội sản xuất .TSCĐ khi có sự điều chuyển trong nội bộ đều có biên bản giao nhận rõ ràng. Để sản xuất được tốt hơn công ty luôn kịp thời tu bổ sửa chữa những tài sản đã xuống cấp .
Trong thời gian sử dụng, một mặt TSCĐ được tính và trích khấu hao đưa vào giá thành theo tỷ lệ quy định của công ty, mặt khác lại dược theo dõi xác định mức hao mòn giá trị cịn lại thực tế để có kế hoạch đổi mơí. Hàng năm công ty đều tổ chức kiểm kê vào cuối năm, vừa để kiểm tra TSCĐ, vừa để xử lý trách nhiệm vật chất với các truờng hợp hư hỏng, mất mát một cách kịp thời. Định kỳ cơng ty có tổ chức đánh giá lại TSCĐ.
Đối với việc quản lý vốn, Công ty Hồng Anh ln ln quan tâm quản lý các nguồn vốn. Vì vậy ngồi các biện pháp quản lý TSCĐ về mặ hiện vật và giá trị cơng ty cịn có biện pháp bảo toàn nguồn vốn cố định.
Tuy nhiên trong cơ chế thị trường không cho phép đợi đến khi có hệ số trượt giá do cơ quan thẩm quyền cơng bố mới tính tốn . Vì vậy cơng ty ln chủ động việc thực hiện viêc bảo toàn vốn để phân bổ vào giá thành kế hoạch. Sau khi có hệ số trượt giá do Nhà nước cơng bố. Cơng ty lấy đó làm căn cứ điều chỉnh lại mức vốn đã tự bảo tồn.
Có thể nói nhiều năm qua, cơng ty đã thực hiện tốt việc bảo toàn vốn, tạo điều kiện duy trì để phát huy hết năng suất của mình, tăng cường hiệu quả trang bị thơng qua q trình quản lý TSCĐ.
Tính đến thời điểm cuối năm 2001, TSCĐ của cơng ty đạt mức trên 3 tỷ đồng, về nguyên giá gồm nhiều loại do nhiều nước sản xuất như : Liên Xơ, Đức, Pháp.
Trong đó thiết bị máy móc chủ yếu là của Việt Nam. Cơng ty có rất nhiều TSCĐ nhưng thơng qua bảng sau ta cũng thấy phần nào TSCĐ của công ty.
BẢNG CƠ CẤU TSCĐ
Loại tài sản Nguyên giá Tỷ trọng(% )
- Nhà cửa 826.520.482 28,59
- Vật kiến trúc 228.673.557 7,91
- Phưong tiện vận tải 1.024.839.144 35,45
- Máy móc thiết bị 206.702.394 7,15
- Dụng cụ quản lý 261.052.114 9,03
Cộng 2.890.942.574 100
Tồn bộ TSCĐ ở cơng ty được quản lý tập trung và phân cấp quản lý đến các phòng, ban, bộ phận sử dụng. Để tiện cho việc hạch toán người ta chia TSCĐ theo các tiêu thức khác nhau.
- Theo tình hình sử dụng TSCĐ được chia làm 3 loại: + TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh
+ TSCĐ ngoài sản xuất + TSCĐ chưa dùng
- TSCĐ bao gồm: Thiết bị công tác, phương tiện vận tải, dụng cụ văn phòng, nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị chưa sử dụng, thiết bị không dùng thanh lý. Để xác định chính xác giá trị ghi sổ cho TSCĐ cơng ty đánh giá TSCĐ khi đưa vào sử dụng và có đáng giá lại khi cần thiết. Trên cơ sở nguyên giá và giá trị hao mịn, cơng ty xác định giá trị cịn lại cho TSCĐ theo công thức sau :
Giá trị còn lại = Nguyên giá - Hao mịn
Như vậy tồn bộ TSCĐ của công ty được theo dõi chặt chẽ với 3 loại giá : Nguyên giá, giá trị cịn lại, giá trị hao mịn nhờ đó mà phản ánh được tổng số vốn đầu tư mua sắm, xây dựng TSCĐ và trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật cho sản xuất.