Nước mưa chảy tràn

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp bệnh viện 71 trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú (Trang 29 - 32)

Nguồn nước mưa chảy qua bề mặt khuôn viên của bệnh viện. Lưu lượng dòng thải xuất biện không đều và tồn tại trong thời gian ngắn với khoảng dao động lớn, phụ thuộc vào các mùa trong năm. Vào mùa khô lượng thải ít hơn so

với mùa mưa. Tải trọng các chất ơ nhiễm có trong nước mưa chảy tràn được ước tính trong bảng sau:

Bảng 15: Tải lượng ơ nhiễm trong nước mưa chảy tràn [4]

Nguồn thải Đơn vị Tổng

Nitơ

Tổng

photpho BOD COD TSS

Tổng Colifrom

(MPN/100 ml)

Nước mưa chảy

tràn Kg/km

2/năm 875 105 4,725 31,150 64,05 58.000 Như vậy với diện tích khu vực dự án là 7,5 x 10-3 km2, nếu khơng có biện pháp xử lý nguồn thải này, hàng năm sẽ đưa vào môi trường một lượng chất thải

sau: Tổng nitơ: 875 x 7,5 x 10-3 =6,56 kg/năm. Tổng photpho: 105 x 7,5 x 10-3 = 0,7875 kg/năm. BOD: 4,725 x 7,5 x 10-3 = 0,0354 kg/năm. COD5: 31,15 x 7,5 x 10-3 = 0,234 kg/năm. TSS: 64,05 x 7,5 x 10-3 = 0,48 kg/năm.

ii) Nước thải bệnh viện

Bao gồm nước thải phát sinh từ quá trình sinh hoạt của cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân. Nước thải phát sinh từ quá trình điều trị, từ khu phẫu thuật, khoa dược, các labo xét nghiệm, phòng chuẩn bị mơi trường, chuẩn bị mẫu và hóa chất, kho vật phẩm...

Xét về nguồn gốc phát sinh, nước thải bệnh viện nói trên gần giống như nước thải sinh hoạt. Nhưng về khía cạnh vệ sinh và dịch tễ, nước thải bệnh viện chứa nhiều loại vi khuẩn gây bệnh có nguồn gốc từ người bệnh và các chất độc

hại khác hình thành trong quá trình điều trị. Nguồn nước thải này khi thải và

nguồn nước mặt sẽ gây nhiễm bẩn và làm lan truyền bệnh dịch.

Theo số liệu nghiên cứu, thống kê về nước thải bệnh viện đa khoa và các bệnh viện chuyên khoa trong nước và trong khu vực cho thấy lượng nước thải của bệnh viện nói chung chiếm 80% lượng nước cấp [1]. Như vậy với lượng nước cấp trung bình như đã tính ở trên [tr8] thì lượng nước thải trung bình của bệnh viện 71 TW là 320 cho quy mô 500 giường bệnh (giai đoạn 1) và 448 cho quy mô 700 giường bệnh (giai đoạn 2).

Thành phần nguồn nước thải này rất đa dạng, phụ thuộc cụ thể vào quy mơ hoạt động của từng khoa, phịng, số lượng bệnh nhân và người nhà bệnh nhân.

+ Nước thải sinh hoạt: Chứa các thành phần chủ yếu là cặn bã, các chất

hữu cơ, các chất dinh dưỡng và vi sinh vật. Khi đổ vào vực nước sẽ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến đời sống của động vật thuỷ sinh và chất lượng nước sinh hoạt của người dân xung quanh.

Theo tính tốn thống kê của tổ chức Y tế thế giới tại nhiều Quốc gia đang

phát triển, khối lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt do mỗi người

đưa vào môi trường (nếu không qua xử lý) như sau [4]:

Bảng 16: Khối lượng các chất ơ nhiễm có trong nước thải sinh hoạt

Chỉ tiêu ô nhiễm Khối lượng (g/người/ngày)

BOD5 45 - 55 COD 72 - 102 Chất rắn lơ lửng (SS) 70 - 145 Dầu mỡ 10 - 30 Tổng Nitơ 6 - 12 Amoni 2,8 - 4,8 Tổng Phospho 0,8 - 4,0 Vi sinh vật: MPN/100 ml Tổng coliform 106 - 109 Fecal coliform 105 - 106 Trứng giun sán 103

+ Tại các labo xét nghiệm: Nước thải sinh ra từ các labo xét nghiệm có lưu

lượng khơng lớn nhưng lại chứa nhiều vi sinh vật gây bệnh, chất kháng sinh tồn dư, hóa chất xét nghiệm, kim loại nặng.

+ Tại khu phẫu thuật và các khoa lâm sàng: Trong thành phần nước thải

thường chứa các vi khuẩn gây bệnh, các hợp chất hữu cơ, các chất dinh dưỡng.

Bảng 17: Tỷ lệ % vi khuẩn gây bệnh phân lập từ mủ vết mổ [5]

Trực khuẩn Gram (-) TT

Tổng số bệnh phẩm

Tụ cầu

vàng E.Coli Enterosp Alka Pseudo Proteus

1 454 137 80 81 15 82 73

2 304 97 53 72 25 58 49

3 214 67 18 81 16 35 48

Tổng cộng 972 301 151 234 56 175 170

Tỷ lệ (%) 31 15,5 24 5,8 18 17,5

+ Tại các khoa cận lâm sàng: Thành phần nước thải chứa nhiều các hợp

chất hữu cơ như Glucoza, sacaroza, lactoza, sulphat amon phosphoran.... Các hợp chất vơ cơ, hoạt độ phóng xạ anpha, beta thường cao hơn mức cho phép.

Nhìn chung, đặc trưng chủ yếu của nguồn nước thải bệnh viện nói chung có hàm lượng COD, BOD, Amoni, Coliform cao hơn nhiều so với tiêu chuẩn nước mặt hiện hành. Ngoài ra trong nguồn nước thải này còn chứa nhiều vi khuẩn gây dịch bệnh như: Trực khuẩn lị, trực khuẩn thương hàn, giun sán... Kết quả điều

tra phân tích thành phần và tính chất của nước thải bệnh viện khu vực miền Trung và miền Bắc nước ta trong những năm trước được cho trong bảng sau.

Bảng 18. Chỉ tiêu ô nhiễm trong nước thải bệnh viện [1]

Giá tị TCVN 5945-2005 TT Chỉ tiêu Min TB Max (Cột A) (Cột B) 1 PH 6,2 7,4 8,1 6 - 9 2 NH4+ (mg/l) 8,0 14 25 5 10 3 BOD5 (mg/l) 110 150 250 30 50

5 Cặn lơ lửng (mg/l) 100 160 220 50 100 6 Coliform (MPN/100 ml) 106 107 109 3000 5000

c. Nguồn phát sinh chất thải rắn

Chất thải rắn phát sinh từ các hoạt động chuyên môn phục vụ công tác

khám chữa bệnh, nghiên cứu và đào tạo cán bộ, từ quá trình sinh hoạt của bệnh nhân, thân nhân, khách vãng lai và nhân viên y tế.

Đặc trưng của chất thải rắn của bệnh viện có chứa một lượng nhất định các

vật tư y tế tiêu hoa, vật phẩm y tế cùng với các chất thải khác như rác thải sinh hoạt. Nhiều loại vật phẩm y tế thường mang các vi khuẩn, vi trùng gây bệnh hoặc là một môi trường rất thuận lợi cho các vi sinh vật phát triển. Do vậy, nếu rác thải không được quản lý hoặc xử lý thích hợp sẽ là nguồn lây lan bệnh tật ra môi trường xung quanh.

Bảng 19: Định mức rác thải tại bệnh viện [6]

T

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp bệnh viện 71 trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)