Bụi, đất đá thải và chất thải rắn: Đất đá thải và bụi phát sinh có thể gây

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp bệnh viện 71 trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú (Trang 37 - 40)

tắc các đường ống dẫn nước thải, thoát nước mưa trong bệnh viện. Góp phần lằn

tăng khả năng ngập úng cục bộ, đồng thời nước rỉ rác với các thành phần ô nhiễm hữu cơ cao cũng sẽ làm tăng nồng độ chất ô nhiễm trong nguồn nước thải chung này. Đây là nguồn thải có nguy cơ gây ô nhiễm nước mặt và nước ngầm tầng nông.

c. Tác động tới sức khỏe người công nhân

- Ơ nhiễm khơng khí, tiếng ồn là những nhân tố quan trọng ảnh hưởng

trực tiếp tới sức khỏe người công nhân, ảnh hưởng tới khả năng tập trung công

việc, giảm hiệu quả sản xuất của công nhân và tăng nguy cơ tai nạn trong lao

động.

- Chất thải rắn phát sinh nếu không được quản lý và thu gom hiệu quả sẽ là mơi trường có nguy cơ cao đối với người công nhân. Lượng chất thải này chủ yếu là chất thải rắn sinh hoạt của công nhân (bao bì, vỏ đồ hộp, túi nilon…) và chất thải rắn trong xây dựng (bao bì xi măng, đất đá rơi vãi, thép vật liệu

thừa…). Chúng có khối lượng khơng lớn, tuy nhiên rất khó kiểm sốt do khơng tập trung và thói quen trong sinh hoạt. Việc để rơi vãi các vật liệu thừa như: đinh sét, dây kẽm gỉ, lưỡi cưa... có thể gây ảnh hưởng đến công nhân thi công, cán bộ công nhân viên, bệnh nhân và người nhà bệnh nhân khi dẫm phải. Tuỳ vào mức

độ, ảnh hưởng có thể đưa đến bệnh uốn ván, rất nguy hiểm đến tính mạng.

3.4.2. Giai đoạn dự án đi vào hoạt động.

3.4.2.1. Tác động đến các thành phần môi trường.

a. Tác động đến mơi trường khơng khí.

Các hơi khí độc, mùi lạ phát sinh từ nhiều nguồn khác nhau với sự phân bố nồng độ không đều theo không gian và thời gian làm ảnh hưởng xấu tới chất

lượng môi trường khơng khí. Tại các khu làm việc và khu điều trị, trong điều

kiện thơng khí kém, các tác nhân này làm giảm chất lượng khơng khí gây ảnh

hưởng trực tiếp tới sức khỏe của bệnh nhân, người nhà bệnh nhâ và y bác sỹ. Với khả năng phát tán nhanh trên diện rộng, một số hơi khí độc và mùi lạ,

thải, xử lý chất thải rắn... góp phần làm giảm chất lượng mơi trường khơng khí dân cư xung quanh.

Mơi trường khơng khí bị nhiễm bẩn sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người và vật ni. Có thể kể ra đây tác động xấu của một số hợp chất hữu cơ, vô cơ và vi khuẩn gây bệnh khi chúng tồn tại trong khơng khí.

+ Bụi: Khi ngửi phải bụi cơ học vào phổi, phổi sẽ bị kích thích và phát sinh

những phản ứng gây xơ hố phổi tạo nên các bệnh về hơ hấp.

+ Khí CO: Khí CO là một loại khí độc do có phản ứng rất mạnh với hồng

cầu trong máu và tạo ra Cacboxy hemoglobin (COHb) làm hạn chế sự trao đổi và vận chuyển oxy của máu đi nuôi cơ thể. ái lực của CO đối với hồng cầu gấp 200 lần so với oxy. Hàm lượng COHb trong máu từ 2-5% bắt đầu có dấu hiệu ảnh hưởng đến hệ thần kinh trung ương. Khi hàm lượng COHb trong máu tăng

10-20% các chức năng hoạt động của các cơ quan trong cơ thể bị tổn thương.

Nếu hàm lượng COHb tăng đến hơn 60% có nguy cơ gây tử vong cao.

+ Khí SO2: Là khí dễ hồ tan trong nước và được hấp thụ rất nhanh khi hít

thở bầu khơng khí nhiễm SO2. Khí SO2 ở nồng độ thấp (1-5 ppm) xuất hiện sự

co thắt tạm thời tại các cơ mềm, ở nồng độ cao hơn, SO2 gây xuất tiết nước nhầy và viêm tấy thành khí quản, làm tăng sức cản đối với sự lưu thơng khơng khí của

đường hơ hấp và gây khó thở.

+ Các khí NOx: Là chất độc hại có tác hại gây bệnh viêm xơ phổi mãn tính.

Về mức độ độc hại thì khí NO2 có tác động cao nhất so với các khí , NO, N2O5. Khí NO2 gây các tác động tới con người tuỳ thuộc vào nồng độ và thời gian tiếp xúc [8].

Nồng độ NO2 (ppm) Thời gian tiếp xúc Hậu quả

≥ 500 48 giờ Tử vong

300-400 2-10 ngày Gây viêm phổi và tử vong

150-200 3-5 tuần Viêm xơ cuống phổi

+ Khí HCl: Khi tiếp xúc với cơ thể khí HCl sẽ tạo thành Axit Clohidrit có

tính phá huỷ cao. Hít thở khí HCl với nồng độ thấp gây ho, nghẹt thở, viêm mũi, họng và phần phía trên của hệ hơ hấp. Khi tiếp xúc với khí HCl ở nồng độ cao

gây phù phổi, tê liệt hệ tuần hoàn và dẫn đến tử vong. Khí HCl tiếp xúc với da có thể gây mẩn đỏ, các thương tổn hay bỏng nghiêm trọng và cũng có thể gây mù mắt.

+ Dioxin: Là tên gọi chung của một nhóm các hợp chất hoá học tồn tại bền

vững trong môi trường cũng như trong cơ thể con người và các sinh vật khác. Trong nhóm các hợp chất hoá học thành phần độc nhất là TCDD (2,3,7,8-

tetrachlorodibenzo-p-dioxin). Dioxin có nguy cơ tác động tồn cầu, có đặc tính bền vững rất cao và khả năng làm nhiễm bẩn nước ngầm, khơng khí, lương thực thực phẩm... Thậm chí ở nồng độ rất thấp, Dioxin cũng có khả năng gây rối loạn nội tiết, phá hủy cân bằng miễn dịch, gây ung thư, quái thai, dị dạng, thiểu năng trí tuệ...

+ Vi khuẩn gây bệnh: Yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí đặc trưng

của bệnh viện là các loại vi khuẩn trong khơng khí. Sự tồn tại của các loại vi khuẩn phụ thuộc rất lớn vào môi trường: Nhiệt độ, độ ẩm, khơng khí… Một số

vi khuẩn gây bệnh có thời gian tồn tại rất lâu trong khơng khí, trong những nơi

ẩm ướt, tối tăm và có thể phát triển mạnh trong điều kiện nhiệt độ là 370C.

Bảng 21: Thời gian tồn tại của một số VK gây bệnh thường có trong khơng khí [7]

STT Loại vi khuẩn Thời gian tồn tại

1 Phế cầu 4 - 5 tháng

2 Liên cầu khuẩn tan huyết 2,5 - 6 tháng

3 Tụ cầu vàng 3 ngày

4 Trực khuẩn dịch hạch 8 ngày

5 Trực khuẩn bạch cầu 30 ngày

6 Trực khuẩn lao Bacillus Koch 70 ngày

Các nguồn phát sinh vi khuẩn từ bệnh phẩm, chất thải người bệnh… rất dễ xâm nhập làm ô nhiễm khơng khí, dẫn đến khả năng lây lan mầm bệnh cho con người do hít phải khơng khí nhiễm khuẩn. Các vi khuẩn có khả năng phát tán mạnh trong môi trường khơng khí như: trực khuẩn lao, siêu vi khuẩn cúm, siêu

b. Tác động đến môi trường nước - Nước mưa chảy tràn - Nước mưa chảy tràn

Nước mưa chảy tràn trong khuôn viên của bệnh viện sẽ cuốn theo các chất cặn bã, các chất hữu cơ và đất cát xuống cống thoát nước. Làm tắc các cống

thốt nước từ đó tích tụ các chất bẩn phát sinh mùi hôi thối, tạo điều kiện thuận lợi cho vi sinh vật, vi trùng phát triển.

Tác động lớn nhất do nước mưa chảy tràn gây ra là do nồng độ chất rắn lơ lửng, tổng nitơ và photpho cao... khi điều kiện vệ sinh công sở không sạch, công tác quản lý chất thải rắn khơng hợp lý, q trình vận chyển chất thải lỏng khơng kín sẽ là ngun nhân gây ơ nhiễm nguồn nước mưa chảy tràn. Khi nguồn nước thải này được thải vào môi trường sẽ gây đục nguồn nước mặt, gây bồi lắng vực nước, lâu dài có thể gây hiện tượng phú dưỡng dẫn tới bùn hóa các khu vực nước nông, điều này ảnh hưởng rất lớn đến môi trường sống của sinh vật thuỷ

sinh.

Một phần của tài liệu Đầu tư xây dựng, cải tạo, mở rộng, nâng cấp bệnh viện 71 trung ương quy mô 500 giường điều trị nội trú (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(75 trang)