1 .Thuận lợi và khú khăn trong việc thực hiện
2. Tỡnh hỡnh học sinh sinh viờn tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hộ
hội Việt Nam.
Trờn đõy là một số yếu tố tỏc động, cỏc điều kiện thuận lợi và khú khăn cho việc thực hiện BHYT HS - SV. Trong thực tế liệu chỳng ta cú khai thỏc hết được những điều kiện thuận lợi đú hay khụng và thực tế cú hạn chế được khú khăn trờn hay khụng và ảnh hưởng của cỏc yếu tố tỏc động như thế nào chỳng ta cần đỏnh giỏ việc triển khai nghiệp vụ bảo hiểm này trong giai đoạn từ năm 1998 - 2004 để biết rừ hơn.
Tỡnh hỡnh học sinh tham gia BHYT trong những năm qua được thể hiện qua bảng số liệu sau:
Bảng 7: Số lượng học sinh - sinh viờn tham gia BHYT tại cơ quan Bảo hiểm xó hội Việt Nam và tại
BHTM
Năm học
Bảo hiểm xó hội
Việt Nam BHTM Số lượng (người) Chờnh lệch (người) Tốc độ tăng (%) Số lượng (người) Chờnh lệch (người) Tốc độ tăng (%) 1998 – 1999 3.396.400 - - 7.560.000 - - 1999 – 2000 2.955.160 -441.240 -12,99 8.000.000 440.000 5,82 2000 – 2001 3.101.123 -505.380 -14,60 8.800.000 800.000 10,00 2001 – 2002 4.201.514 145.963 4,94 9.860.000 1.060.000 12,05 2002 – 2003 4.910.640 709.126 16,88 11.140.000 1.200.000 12,98 2003 – 2004 5.078.730 168.090 3,34 12.700.000 1.560.000 14,00
( Nguồn: Ban Tự nguyện – BHXH VN và Chiến lược phỏt triển thị trường bảo hiểm Việt Nam 2003 - 2010 - Bộ Tài chớnh)
Nhận được sự chỉ đạo của Bộ Giỏo dục - Đào tạo, Bộ Y tế, BHXN Việt Nam, BHXH cỏc tỉnh, thành phố, cỏc cấp uỷ Đảng và chớnh quyền địa phương cho đến nay cả 64 tỉnh thành trong cả nước đó triển khai BHYT HS-SV.
Nhỡn chung, số lượng học sinh - sinh viờn tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam cú xu hướng tăng qua cỏc năm. Diện bao phủ tăng từ 18,8% năm 1997 - 1998 lờn 22,9% năm 2003 - 2004. Tuy nhiờn năm học 1998 - 1999 và 1999 - 2000 số học sinh - sinh viờn tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam giảm là do hai nguyờn nhõn chủ yếu sau:
Một là, năm 1998 liờn Bộ Giỏo dục - Đào tạo và Bộ Y tế ban hành
Thụng tư số 40/1998/TTLT – BGD ĐT – BYT hướng dẫn thực hiện BHYT HS-SV thay thế Thụng tư liờn Bộ số 14/1994/TTLT – BGD ĐT – BYT. Điều
đỏng núi nhất ở Thụng tư 40/1998 là mức phớ tăng làm ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tham gia BHYT của học sinh – sinh viờn. Khụng ớt phụ huynh học sinh đó từ chối tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam cho con em mỡnh bởi một lẽ họ cảm thấy “đắt” hơn cho dự quyền lợi của con em họ được mở rộng.
Hai là việc Bộ Tài Chớnh là cơ quan chủ quản của Tổng cụng ty Bảo
hiểm Việt Nam khụng đồng ý với ý kiến của Văn phũng Chớnh phủ cho phộp BHYT Việt Nam tổ chức thực hiện duy nhất BHYT HS-SV. Cụng văn số 3645/VPCP – VX ngày 12/8/1999 chỉ rừ Bảo hiểm y tế Việt Nam là cơ quan duy nhất thực hiện BHYT HS-SV để trỏnh tỡnh trạng làm tăng thờm gỏnh nặng đúng gúp cho cỏc bậc cha mẹ trong khi điều kiện kinh tế cũn nhiều khú khăn vỡ hiện nay cú nhiều loại hỡnh bảo hiểm cho học sinh đang được tổ chức thực hiện trong nhà trường. Nhưng Bộ Tài Chớnh cho rằng, BHYT HS-SV là loại hỡnh BHYT tự nguyện thực hiện dựa trờn nguyờn tắc vận động nờn cũng khụng khỏc biệt so với cỏc sản phẩm bảo hiểm dành cho học sinh mà cỏc cụng ty Bảo hiểm thương mại cũng đang triển khai. Chớnh vỡ vậy nờn để cho phụ huynh và học sinh tự lựa chọn nhà bảo hiểm cho mỡnh hơn nữa để đảm bảo tớnh cạnh tranh trong thương mại trỏnh tỡnh trạng độc quyền. Như vậy thỡ cựng một lỳc phụ huynh và học sinh cú quyền lựa chọn nhà bảo hiểm cho mỡnh nờn dẫn đến việc giảm số lượng học sinh tham gia. Hơn nữa cỏc cụng ty Bảo hiểm thương mại cú hỡnh thức khuyến mại và hoa hồng lớn cho thầy cụ và nhà trường nờn cú phần hướng sang bảo hiểm thương mại.
Chớnh vỡ hai lý do trờn mà số lượng học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam giảm, đặc biệt là năm học 1999 – 2000, giảm từ 3.460.540 học sinh năm 1997 – 1998 xuống cũn 2.955.160 (giảm 505.380 học sinh tương ứng giảm 14,6%).
Từ năm học 2000 – 2001 số lượng học sinh – sinh viờn tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam lại tiếp tục tăng và năm sau số em tham gia luụn cao hơn năm trước.
Năm 2000 – 2001 số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam là 3.101.123 em tăng 145.963 học sinh tương ứng tăng 4,94% so với năm 1999 – 2000.
Năm học 2001 – 2002 số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam là 4.201.514 em tăng 1.100.391 em tương ứng tăng 35,48% so với năm 2000 – 2001.
Năm học 2002 – 2003 số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam là 4.910.640 em tăng 709.126 em tương ứng tăng 16,88% so với năm 2001 – 2002.
Năm học 2003 – 2004 số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam là 5.078.730 em tăng 168.090 em tương ứng tăng 3,43% so với năm 2002 – 2003.
Năm học 1994 – 1995, năm đầu thực hiện BHYT HS-SV tại Bảo hiểm y tế Việt Nam chỉ cú 600.000 em tham gia thỡ đến năm 2003 – 2004 số em tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam đó tăng 4.478.730 em.
Ngay từ những thỏng hố, thị trường bảo hiểm học sinh - sinh viờn đó dần núng lờn với sự tiếp cận của cỏc tổ chức Bảo hiểm. Cỏc hỡnh thức khuyến mại, chăm súc khỏch hàng, chương trỡnh ưu đói, nhiều hỡnh thức tuyờn truyền quảng cỏo … được thực hiện. Tất cả đều vào cuộc vỡ học sinh – sinh viờn là đối tượng tiềm năng với tất cả cỏc nhà bảo hiểm. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt đú để giữ vững thị phần khụng phải là chuyện đơn giản. BHYT do Bảo hiểm xó hội Việt Nam cú nhiều bất lợi cụ thể là BHYT HS-SV hoạt động khụng vỡ mục tiờu lợi nhuận, là một chớnh sỏch xó hội của Đảng và Nhà nước nờn khụng thể cú kế hoạch khuyến mại, khuyếch trương như BHTM. Mức phớ
thấp nờn quyền lợi của học sinh – sinh viờn cũn hạn chế, chưa hấp dẫn với đối tượng này.
Để làm rừ vấn đề này chỳng ta cần xem xột qua bảng số lượng học sinh tham gia vào BHTM.
Qua bảng 7 trờn ta thấy số lượng học sinh tham gia cỏc nghiệp vụ tại cỏc cụng ty Bảo hiểm thương mại là rất đụng, luụn gấp đụi số lượng học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam. Số lượng học sinh tham gia tăng đều qua cỏc năm và tốc độ tăng luụn đạt ở mức ổn định từ 10 – 15% một năm. Nhờ vào những đặc điểm thuận lợi nổi trội như việc tuyờn truyền quảng cỏo, mức hưởng lớn, mức phớ đa dạng phụ thuộc vào điều kiện kinh tế từng gia đỡnh, phạm vi bảo hiểm rộng, phương thức thanh toỏn nhanh chúng … mà tỷ lệ học sinh tham gia nghiệp vụ bảo hiểm học sinh lớn, đặc biệt năm học 2003 – 2004 cú 57,07% học sinh đó tham gia bảo hiểm thương mại gấp 2,5 lần số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam.
Năm học 1999 – 2000 số học sinh tham gia bảo hiểm thương mại tăng 440.000 em tương ứng tăng 5,82% và nhiều hơn 5.044.840 em gấp 2,71 lần số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam so với năm học 1998 - 1999.
Năm học 2000 – 2001 số học sinh tham gia bảo hiểm thương mại tăng 800.000 em tương ứng tăng 10,00% và nhiều hơn 5.698.877 em gấp 2,84 lần số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam so với năm học 1999 – 2000.
Năm học 2001 – 2002 số học sinh tham gia bảo hiểm tại cỏc cụng ty bảo hiểm thương mại tăng 1.060.000 em tương ứng tăng 12,05% nhiều hơn 5.658.486 em gấp 2,35 lần số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam so với năm học 2000 – 2001.
Năm học 2002 – 2003 số học sinh tham gia bảo hiểm thương mại tăng 1.280.000 em tương ứng tăng 12,98% nhiều hơn 6.229.360 em gấp 2,27 lần số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam so với năm học 2001 – 2002.
Năm học 2003- 2004 số học sinh tham gia bảo hiểm thương mại tăng 1.560.000 em tương ứng tăng 14,00% nhiều hơn 7.621.270 em cao gấp 2,50 lần số học sinh tham gia BHYT tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam so với năm học 2002 – 2003.
Mỗi một cụng ty bảo hiểm khi đó triển khai nghiệp vụ bảo hiểm cho học sinh đều xõy dựng và thực hiện cỏc chiến lược kinh doanh của mỡnh để nõng tỷ lệ tham gia tại cụng ty mỡnh lờn cao, chớnh vỡ vậy tỷ lệ học sinh tham gia bảo hiểm thương mại đó tăng lờn nhanh chúng trong những năm qua.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay, cỏc nhà bảo hiểm luụn phải cố gắng giữ vững kết quả mà mỡnh đó đạt được và tỡm mọi biện phỏp để tăng số lượng người tham gia bảo hiểm tại cụng ty mỡnh. Điều này cho thấy BHYT HS-SV do Bảo hiểm xó hội Việt Nam thực hiện cú được những kết quả trờn là một nỗ lực rất lớn của đội ngũ những người làm cụng tỏc BHYT, là sự quan tõm chỉ đạo của cỏc cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, là sự phối hợp chặt chẽ của cỏc ngành Giỏo dục - Đào tạo, ngành Y tế và chớnh quyền địa phương.