hiểm xó hội Việt Nam.
Sau 10 năm thực hiện BHYT tự nguyện ( 1994 – 2004) cho đối tượng học sinh – sinh viờn Bảo hiểm xó hội Việt Nam đó gặt hỏi được những kết quả khả quan đỏng mừng. Số lượng học sinh tham gia BHYT nhỡn chung tăng dần qua từng năm. Năm học 2003 – 2004 cú số học sinh tham gia là 5.078.730 em cao nhất trong 10 năm qua. Cho đến nay tất cả cỏc tỉnh, thành phố trong cả nước đó thực hiện BHYT HS - SV trong đú cỏc địa phương cú số học sinh tham gia đụng là thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội, Thỏi Bỡnh, Nghệ An …Cỏc địa phương cú tỷ lệ học sinh tham gia cao so với tổng số học sinh trờn địa bàn là Huế ( 67%), Thỏi Bỡnh ( 66%), Đà Nẵng ( 63%).
Hàng năm cú hàng trăm nghỡn lượt em đi KCB ngoại trỳ và điều trị nội trỳ. Cụ thể:
Bảng 13: Bỡnh quõn số lượt KCB của học sinh – sinh viờn Năm học Số lượt KCB nội trỳ bỡnh quõn (lượt/ h.s) Số lượt KCB ngoại trỳ bỡnh quõn (lượt/h.s) Chi phớ KCB bỡnh quõn (triệu đồng/h.s) 1998 – 1999 0,068 0,357 0,010 1999 – 2000 0,061 0,152 0,012 2000 – 2001 0,047 0,114 0,013 2001 – 2002 0,046 0,125 0,012 2002 – 2003 0,047 0,182 0,014 2003 – 2004 0,056 0,257 0,023 (Nguồn: Tớnh từ bảng 9 và bảng 11)
Từ năm 1999 – 2000 BHYT HS - SV thực hiện theo Thụng tư 40/1998 thỡ bỡnh quõn số lượt học sinh được đi KCB cả nội trỳ và ngoại trỳ đều ổn định. Trung bỡnh cứ 21 em học sinh – sinh viờn tham gia BHYT HS - SV thỡ cú 1 em đi KCB và điều trị nội trỳ, trung bỡnh cứ 8 em tham gia cú 1 em điều trị ngoại trỳ. Như vậy số học sinh tiếp cận với cỏc dịch vụ y tế là khỏ nhiều. Quyền lợi của học sinh được đảm bảo, nhiều trường hợp KCB theo yờu cầu riờng cũng được thanh toỏn chi phớ theo tuyến chuyờn mụn kỹ thuật phự hợp với qui định của Bộ Y tế. Chất lượng KCB ngày càng được nõng cao, nhiều thuốc đắt tiền và trang thiết bị hiện đại cũng được đưa vào để chuẩn đoỏn và điều trị cho học sinh – sinh viờn. Số tiền KCB bỡnh quõn một em học sinh trong cỏc năm trước dao động từ 10.000 – 15.000 đồng/học sinh /năm phự hợp với mức đúng hiện hành. Tuy nhiờn, nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy chi phớ KCB bỡnh quõn đang cú xu hướng tăng lờn, năm học 2003 - 2004 chi phớ KCB
Do khụng hạn chế trần tối đa chi phớ điều trị nờn cú nhiều em được cơ quan BHXH chi trả hàng chục triệu đồng, những em khụng may tử vong đều được trả trợ cấp theo đỳng qui định và được cỏn bộ BHXH mang đến tận nhà.
Bảng 14: Hiệu quả sử dụng quỹ BHYT HS - SV
Năm học Số học sinh tham gia (người)
Số thu Tổng chi Tổng chi/ thu
( triệuđồng) (Triệu đồng) ( %) 1998 – 1999 3.396.400 58.933 55.986 95,00 1999 – 2000 2.955.160 61.044 57.991 95,00 2000 – 2001 3.101.123 66.337 63.02 95,00 2001 – 2002 4.201.514 89.987 82.384 91,60 2002 – 2003 4.910.640 114.842 101.698 88,50 2003 – 2004 5.078.730 170.781 153.726 90,01 (Nguồn: Tớnh từ bảng 9 và 10)
Nhỡn vào bảng số liệu trờn ta thấy tỷ lệ tổng chi/ thu của quỹ BHYT HS - SV đều đạt ở mức cao càng chứng tỏ mục đớch BHYT HS - SV hoạt động khụng vỡ mục đớch kinh doanh. Số tiền thu được đều để phục vụ cho mục đớch chăm súc sức khoẻ cho học sinh – sinh viờn. Điều đú khẳng định quyền lợi của học sinh rất được đảm bảo, tuy nhiờn cú thể thấy mức thu cũn thấp trong khi chi phớ y tế ngày càng tăng cao và khụng phải địa phương nào cũng cõn đối được quỹ.
Số tiền kết dư cuối năm của nhiều địa phương đó được chuyển sang mua thẻ cho học sinh nghốo năm sau, nhờ đú nhiều em cú hoàn cảnh gia đỡnh khú khăn đó được tham gia vào BHYT HS – SV giỳp cho cỏc em yờn tõm học
Cú thể núi mạng lưới y tế trường học đó được khụi phục và xõy dựng mới trờn kinh phớ để lại nhà trường. Hàng năm số tiền để lại nhà trường là rất lớn chiếm hơn 1/3 số thu khẳng định một điều là Nhà nước ta quan tõm đến cụng tỏc chăm súc sức khoẻ ban đầu cho học sinh – sinh viờn hơn cỏc đối tượng khỏc. Cỏc trường cú YTHĐ hoạt động đều thực hiện tốt việc chăm súc sức khoẻ cho cỏc em, phũng trỏnh kịp thời cỏc bệnh về mắt, răng miệng, cong vẹo cột sống …hoặc tối thiểu cỏc em cũng được uống nước sạch, học tập trong mụi trường sạch đẹp. Tại nhiều trường hoạt động YTHĐ rất cú hiệu quả đó gõy được thiện cảm nhất định đối với học sinh và phụ huynh nhờ đú mà số lượng học sinh tham gia BHYT ngày một tăng.
* Những khú khăn, tồn tại trong khi thực hiện BHYT HS - SV tại Bảo
hiểm xó hội Việt Nam.
Mặc dự vậy, bờn cạnh những kết quả đó đạt được khụng phải là khụng cú những khú khăn, hạn chế, những mặt cũn tồn tại trong quỏ trỡnh thực hiện. Sau 10 năm thực hiện, BHYT HS – SV tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam mới chỉ đạt được kết quả hết sức khiờm tốn là do nhiều nguyờn nhõn trong đú cú nguyờn nhõn khỏch quan và nguyờn nhõn chủ quan. Cú thể núi cú cỏc nguyờn nhõn khỏch quan chủ yếu sau:
Một là, nền kinh tế mới chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hoỏ tập trung
sang kinh tế thị trường nờn phụ huynh học sinh phải đúng gúp nhiều khoản, nhiều gia đỡnh khụng đủ khả năng tham gia. Những năm gần đõy, kinh tế cú phỏt triển khỏ song thu nhập bỡnh quõn đầu người con thấp. Do đầu tư khụng đều nờn kinh tế giữa cỏc địa phương cũn cú nhiều khoảng cỏch, chỉ cỏc thành phố lớn như Thành phố Hồ Chớ Minh, Hà Nội …khu vực tập trung nhiều dõn cư như cỏc thành phố, thị xó của tỉnh trực thuộc Trung ương mới cú điều kiện tham gia. Mặc dự đó đưa ra mức phớ riờng cho khu vực thành thị và nụng thụn
nhưng chưa sỏt thực tế bởi lẽ mức đúng của khu vực nụng thụn khụng thấp hơn
nhiều so với khu vực thành thị trong khi thu nhập của người dõn ở hai khu vực này cú sự khỏc biệt khỏ lớn. Chớnh vỡ vậy chưa thu hỳt được đụng đảo học sinh ở nụng thụn tham gia.
Hai là, việc tổ chức thực hiện tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam chưa
được tốt. BHYT HS - SV được triển khai sau 2 năm thực hiện BHYT cho đối tượng bắt buộc nờn chưa cú nhiều kinh nghiệm. Một số chủ trương đưa ra nhưng chưa thực hiện được một cỏch hoàn chỉnh. Cỏc văn bản hướng dẫn cũn thiếu sự đồng bộ, số lượng cỏc văn bản cũn nhiều đụi khi bị chồng chộo gõy khú khăn cho cả người tham gia và người tổ chức thực hiện. Cỏn bộ làm cụng tỏc BHYT chưa thực sự mặn mà với việc thu hỳt đối tượng tham gia bởi họ chỉ ăn lương Nhà nước và phụ cấp cũn thấp.
Ba là, sự tiếp đún học sinh – sinh viờn đến KCB tại cỏc cơ sở y tế chưa
thực sự tốt. Cũng như cỏc đối tượng cú thẻ BHYT khỏc, học sinh – sinh viờn bị đối xử khụng cụng bằng do một số cỏn bộ y tế gõy ra. Điều này đó để lại thành kiến khụng tốt cho phụ huynh học sinh cũng như chớnh cỏc em học sinh. Cha mẹ học sinh thường phàn nàn nhiều về những tồn tại trong cụng tỏc KCB cả về chất lượng điều trị cũng như tinh thần tỏi độ phục vụ đối với con em mỡnh, đõy là lý do thường gặp khi họ từ chối tham gia. Nếu như người lớn thấy bực mỡnh, khụng hài lũng về thỏi độ phục vụ của nhõn viờn y tế thỡ học sinh cũn cảm thấy sợ vỡ cỏc em cũn bị quỏt mắng do nhỏ tuổi. Trờn thực tế qua khảo sỏt thấy đỳng là cú tỡnh trạng trờn song khụng phải là phổ biến. Thậm chớ cú người mới chỉ nghe núi nhưng đó trở nờn cú thành kiến. Vỡ vậy một số ớt nhõn viờn y tế khụng làm theo đỳng đạo đức nghề nghiệp đó gõy cản trở trong việc vận động mọi người tham gia.
Bốn là, một số địa phương vẫn thường xuyờn bị bội chi trong một thời
gian dài. Lý do chớnh là cỏc địa phương này cú tỷ lệ tham gia thấp nờn đó tự ý mở rộng quyền lợi để thu hỳt đối tượng tham gia. Nhiều nơi khụng quản lý chặt và làm khụng tốt cụng tỏc thống kờ nờn đến cuối năm vẫn khụng tổng kết được tiến độ thực hiện kế hoạch mà Bảo hiểm xó hội Việt Nam giao để kịp thời bỏo cỏo lờn trờn. Do vậy cơ quan quản lý khụng nắm bắt được tỡnh hỡnh thực tế thực hiện kịp thời để đưa ra phương ỏn giải quyết cũng như định hướng hoạt động cho năm tiếp theo.
Năm là, phần trăm trớch lại từ số thu BHYT HS - SV sử dụng chưa cú
hiệu quả. Việc hỡnh thành mạng lưới y tế trường học nhỡn chung cũn chậm và cũn nhiều vướng mắc, khụng ớt trường chưa tổ chức được phũng y tế, chưa cú cỏn bộ y tế trường học vỡ vậy cũn lỳng tỳng trong quản lý và sử dụng phần kinh phớ trớch lại. Nguyờn nhõn chớnh là do số học sinh – sinh viờn của trường tham gia ớt cho nờn phần trớch lại chưa đủ kinh phớ để tổ chức YTHĐ. Hà Nội là thành phố thực hiện BHYT HS - SV tương đối tốt. Năm học 2002 – 2003, số tiền trớch lại cho YTHĐ là 3.535 triệu đồng, với 657 trường tham gia BHYT thỡ tớnh bỡnh quõn một trường chỉ được trớch lại là 5,4 triệu đồng/năm. Riờng tiền trả cho cỏn bộ y tế với mức tối thiểu là 300.000đồng/thỏng thỡ một năm nhà trường phải trả 3,6 triệu/ năm. Như vậy chỉ cũn lại 1,8 triệu đồng/năm dành cho cụng tỏc chăm súc sức khoẻ cho học sinh – sinh viờn. cú những trường học sinh tham gia ớt nờn số tiền để lại chỉ vài trăm ngàn đồng. Với chi phớ y tế như hiện nay thỡ số tiền đú khụng thể làm gỡ ngoài việc mua thuốc rẻ tiền thụng thường, trang thiết bị y tế thụ sơ như bụng, băng …Với số tiền trả hàng thỏng ớt ỏi cho cỏn bộ y tế thỡ khụng mấy toàn tõm toàn ý với YTHĐ. Đa số là ký hợp đồng ngắn hạn giữa nhà trường và cỏn bộ y tế, thiếu cỏn bộ y tế cú trỡnh độ chuyờn mụn, chủ yếu là kiờm nhiệm. Thậm chớ chưa cú chế độ BHYT , BHXH cho cỏn bộ y tế vỡ vậy họ chỉ làm tạm thời trong thời
gian ngắn, khụng khuyến khớch cỏn bộ YTHĐ gắn bú với cụng việc dẫn đến tỡnh trạng phục vụ chưa được tốt, nếu tỡm được cụng việc tốt hơn họ sẽ chuyển đi ngay. Ban giỏm hiệu nhà trường hiểu rất rừ về vấn đề này nhưng do chưa cú cơ chế cụ thể cho cỏn bộ y tế nờn mỗi trường ỏp dụng phương thức trả lương riờng.
Sỏu là, cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền cũn nhiều hạn chế. Ngay cả số
cỏn bộ YTHĐ được tuyờn truyền về BHYT HS - SV cũn thấp. BHYT HS - SV cú đặc điểm là gắn liền với trường học nhưng cụng tỏc thụng tin tuyờn truyền lại xa rời với mụi trường này. Đa số cỏc trường khụng phổ biến trực tiếp nội dung, quyền lợi, tỏc dụng của BHYT tới học sinh – sinh viờn mà thụng qua buổi họp phụ huynh để thụng bỏo. Một phần do thời gian cú hạn, mỗi năm chỉ họp phụ huynh vài lần, phổ biến về BHYT chỉ hai lần vào đầu mỗi học kỳ. Hơn nữa ngay cả giỏo viờn cũng chưa nắm rừ về BHYT HS - SV nờn chỉ thụng bỏo tới phụ huynh mức đúng. Tiền học của học sinh – sinh viờn cũng rất lớn nờn khoản đúng gúp về BHYT được coi như “ gỏnh nặng” nờn phụ huynh khụng mấy thiết tha với khoản đúng gúp tự nguyện này. Họ chỉ thấy khụng bắt buộc phải mua nờn họ sẵn sàng gạt ra ngoài cỏc khoản đúng học bắt buộc mà khụng nghĩ đến quyền lợi của con em mỡnh khi tham gia BHYT.
Chương III
Một số kiến nghị nhằm phỏt triển BHYT HS - SV tại Bảo hiểm xó hội Việt Nam
I.Quan điểm định hướng của Đảng và Nhà nước ta trong việc tổ chức thực hiện BHYT HS - SV từ nay đến 2010.
1. Quan điểm định hướng của Đảng và Nhà nước
Đảng và Nhà nước ta đó nhận định rằng con người là nguồn tài nguyờn quý bỏu của đất nước. Một xó hội muốn phỏt triển phải cần đến những con người khoẻ mạnh, vỡ vậy cần phải đầu tư cho sức khoẻ của nhõn dõn. Đầu tư cho sức khoẻ là đầu tư cho sự phỏt triển của kinh tế xó hội. Học sinh – sinh viờn đang học tập tại cỏc loại hỡnh trường học là thế hệ tương lai của đất nước, là người quyết định vận mệnh của đất nước nờn chăm lo cho thế hệ trẻ này chớnh là chăm lo cho đất nước trong tương lai. Tại đại hội Đảng IX Đảng ta đó chỉ rừ: “ thực hiện đồng bộ cỏc chớnh sỏch bảo vệ và chăm súc sức khoẻ nhõn dõn nhằm giảm tỷ lệ mắc bệnh, nõng cao thể lực, tăng tuổi thọ và phỏt triển giống nũi. Củng cố và hoàn thiện mạng lưới y tế, đặc biệt là y tế cơ sở. Xõy dựng một số trung tõm y tế chuyờn sõu. Đẩy mạnh sản xuất dược phẩm, bảo đảm cỏc loại thuốc thiết yếu đến với mọi địa bàn dõn cư. Thực hiện cụng bằng trong chăm súc sức khoẻ, đổi mới cơ chế chớnh sỏch viện phớ, cú chớnh sỏch trợ cấp và BHYT cho người nghốo, tiến tới BHYT toàn dõn”. Như vậy tiến
tới BHYT toàn dõn là một trong những nhiệm vụ chiến lược quan trọng mà toàn Đảng, toàn dõn phải phấn đấu thực hiện.
Tiến tới BHYT toàn dõn là hoàn toàn phự hợp với bản chất nhõn đạo và định hướng XHCN. đạt được mục tiờu này thỡ mọi người dõn Việt Nam khụng phõn biệt nghề nghiệp, giàu nghốo, già trẻ, giới tớnh, địa vị xó hội … đều được chăm súc sức khoẻ. Đõy là mục tiờu cụng bằng, bỡnh đẳng mà XHCN hướng tới. Tại đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta một lần nữa lại khẳng định con đường mà Đảng đó chọn là tiến lờn CNXH, thực hiện cụng bằng, chăm lo đời sống cho nhõn dõn.
Tuy nhiờn, chăm súc sức khoẻ nhõn dõn khụng phải chỉ là nhiệm vụ của Nhà nước mà là trỏch nhiệm của mỗi cỏ nhõn, gia đỡnh, cấp uỷ Đảng, chớnh quyền, cỏc ban ngành. Quan điểm của Đảng là Nhà nước và nhõn dõn cựng làm, thụng qua chớnh sỏch thu một phần viện phớ, Nhà nước hỗ trợ một phần chi phớ y tế. Bởi lẽ khụng một quốc gia nào cú thể một mỡnh chăm súc sức khỏe nhõn dõn vỡ ngõn sỏch luụn luụn eo hẹp với cỏc khoản cần chi tiờu của Chớnh phủ. Muốn thực hiện tốt quan điểm, định hướng của Đảng thỡ cần thiết phải cú sự chỉ đạo phối hợp chặt chẽ giữa cỏc ban ngành và sự chỉ đạo thống nhất từ trờn xuống.
Hiện nay, cả nước mới chỉ cú 21% dõn số cú thẻ BHYT cho nờn mở rộng đối tượng tham gia là định hướng của Đảng để tiến tới BHYT toàn dõn, đặc biệt là đối tượng học sinh – sinh viờn. Đẩy mạnh cụng tỏc YTHĐ được xỏc định là phương thức thực hiện cú hiệu quả nhất và kinh tế nhất. Định hướng chung cho cụng tỏc YTHĐ là tiếp tục đảm bảo tài chớnh cho hoạt động của hệ thống này. Phấn đấu nõng cao cả về số lượng và chất lượng y tế trường học dể chăm lo sức khoẻ cho cỏc em ngay tại trường học.
2.Phương hướng chung và dự kiến kế hoạch từ nay đến 2010.
Căn cứ vào kết quả đó đạt được và quan điểm của Đảng, Nhà nước về BHYT tự nguyện núi chung và BHYT HS - SV núi riờng, trong những năm tới cần tập trung vào một số vấn đề để tiến tới BHYT toàn dõn theo đỳng dự kiến.
Một là, khẩn trương tổ chức thực hiện Thụng tư liờn tịch số
77/2003/TTLT - BTC - BYT ngày 07/8/2003 về BHYT tự nguyện. Tiếp tục mở rộng cỏc đối tượng tham gia và xem xột việc bổ sung đối tượng bắt buộc trỡnh lờn Chớnh phủ, nghiờn cứu cỏc phương thức thanh toỏn chi phớ cho cơ sở