Tổ chức và quản lý BHXHVN

Một phần của tài liệu Bàn về việc thu và chống thất thu quỹ bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận đống đa (Trang 26 - 35)

Theo nghị định19/CP ngày 16/02/1995 của Chính phủ, hệ thống BHXH đợc thành lập đặt dới sự chỉ đạo trực tiếp của Chính phủ, sự quản lý Nhà nớc của Bộ lao động – thơng binh xã hội và các cơ quan Quản lý Nhà nớc có liên quan, sự giám sát của Tổ chức cơng đồn.

Cơ cấu tổ chức:

Hội đồng quản lý BHXH

Đại diện của BHXH ở cơ sở (chi nhánh BHXH xã phờng)

Quan hệ ngang Quan hệ dọc

Tổ chức bộ máy Bảo hiểm xã hội Việt Nam nh sau: Chính phủ BHXH Việt Nam Bộ LD TB và XH BHXH tỉnh, thành phố Sở ldtb và xh tỉnh, thành phố BHXH quận, huyện Phòng lđ tb xh quận, huyện

Hội đồng Quản lý Bảo hiểm xã hội Việt Nam là cơ quan quản lý cao nhất của Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam đợc tổ chức thành hệ thống từ Trung ơng đến địa phơng, gồm có: ở trung ơng: Bảo hiểm xã hội Việt Nam

ở các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ơng (gọi chung là tỉnh) là Bảo hiểm xã hội tỉnh trực thuộc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

ở các quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh( gọi chung là huyện) là Bảo hiểm xã hội huyện trực thuộc Bảo hiểm xã hội tỉnh.

Bảo hiểm xã hội Việt Nam do Tổng giám đốc quản lý và điều hành thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn sau:

Cơ cấu tổ chức bộ máy giúp Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam nh sau:

- Ban quản lý chế độ chính sách bảo hiểm xã hội. - Ban quản lý thu bảo hiểm xã hội .

- Ban quản lý chi bảo hiểm xã hội . - Ban kiểm tra – pháp chế.

- Ban kế hoạch – tài chính. - Ban tổ chức cán bộ.

- Văn phịng.

- Trung tâm thơng tin – khoa học.

Nhiệm vụ, quyền hạn và biên chế của các đơn vị nói trên do Tổng giám đốc quy định.

Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm chức vụ lãnh đạo của các tổ chức nói trên do Tổng giám đốc quyết định.

Bảo hiểm xã hội tỉnh thực hiện các nhiệm vụ về bảo hiểm xã hội trên địa bàn tỉnh theo quy định của Tổng giám

giám đốc quản lý và điều hành. Giúp việc giám đốc có 1 – 2 phó giám đốc. Giám đốc, các phó giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam bổ nhiệm và miễn nhiệm.

Nhiệm vụ, quyền hạn, biên chế các phịng chun mơn nghiệp vụ nói trên do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quyết định.

Bảo hiểm xã hội huyện có nhiệm vụ là tiếp nhận đăng ký hởng chế độ bảo hiểm xã hội do bảo hiểm xã hội tỉnh chuyển đến; thực hiện việc đôn đốc, theo dõi nộp bảo hiểm xã hội đối với ngời sử dụng lao động và ngời lao động trên địa bàn: tổ chức mạng lới hoặc trực tiếp chi trả các chế độ bảo hiểm xã hội cho ngời đợc hởng trên địa bàn huyện.

Bảo hiểm xã hội huyện do một giám đốc quản lý và điều hành. ở các huyện có khối lợng cơng việc nhiều có thể có phó giám đốc giúp việc giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh bổ nhiệm và miễn nhiệm theo phân cấp của Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam.

Bảo hiểm xã hội huyện khơng có cơ cấu tổ chức phòng. Biên chế của bảo hiểm xã hội huyện do giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh quyết định trong phạm vi tổng biên chế của bảo hiểm xã hội tỉnh đợc Tổng giám đốc phân bổ.

Giám đốc bảo hiểm xã hội huyện quy định nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể của từng viên chức thuộc quyền quản lý.

Việc thành lập bảo hiểm xã hội huyện do Tổng giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam quy định căn cứ vào khối lợng công việc, số lợng ngời và đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội trên địa bàn. Tại những nơi cha có đủ điều kiện thành lập bảo hiểm xã hội huyện thì giám đốc bảo hiểm xã hội tỉnh cử ngời đại diện tại huyện để thực hiện việc chi trả và đôn đốc theo dõi việc thu, nộp bảo hiểm xã hội trên địa bàn.

Chơng II: thực trạnG HOạT ĐộNG thu và chống thất thu ở cơ quan bảo hiểm xã hội

quận Đống đa. I. vàI nét về BHXH thành phố hà nội.

1.Qúa trình hình thành và phát triển của BHXH Thành phố Hà Nội

BHXH là một chính sách lớn của bất kỳ một quốc gia nào trên thế giới nhằm bảo về quyền lợi cho ngời lao động. ở nớc ta chính sách này đã đợc Đảng và Nhà nớc chú trọng ngay từ khi mới thành lập. Nhng phải đến năm 1995 thì chúng ta mới có một hệ thống bảo hiểm xã hội đầy đủ và hoàn chỉnh với sự ra đời của BHXH Việt Nam và 61 cơ quan BHXH tại 61 tỉnh và thành phố trong cả nớc. BHXH Thành phố Hà Nội cũng thuộc vào hệ thống này nhng q trình phát triển của nó thì lại bắt đầu ngay từ đầu thập niên 90.

Năm 1990 Thủ đơ Hà Nội đợc Chính phủ cho phép tổ chức thí điểm BHXH. Mời năm qua đợc sự quan tâm của Thành uỷ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội cùng với sự kết hợp của các cấp, các ngành, BHXH Thành phố Hà Nội đã từng bớc đổi mới về tổ chức và cơ chế hoạt động theo hớng tập trung thống nhất vào một đầu mối phù hợp với cơ chế kinh tế nhiều thành phần, tạo tiền đề đi vào hoạt động theo hệ thống tổ chức BHXH Việt Nam, triển khai thực hiện BHXH theo Luật lao động, góp phần ổn định chính trị, trật tự an tồn xã hội, thúc đẩy kinh tế thủ đơ phát triển. Q trình phát triển của BHXH Hà Nội trải qua một số giai đoạn chủ yếu sau:

Đầu năm 1990, Hà Nội là một trong 5 tỉnh, thành phố đ- ợc Nhà nớc chọn cho tổ chức thực hiện thí điểm bản dự thảo Điều lệ BHXH đối với lao động ngoài quốc doanh.

Cơng ty BHXH đối với lao động ngồi quốc doanh đợc thành lập theo Quyết định 79/QĐ-UB ngày 09 tháng 01 năm 1990 của UBND Thành phố Hà Nội đặt trực thuộc Sở Lao động - Thơng binh Xã hội, trụ sở đặt tại 22 Lý Thái Tổ, quận Hoàn Kiếm. Ngay từ khi thành lập, Thành uỷ, UBND Thành phố Hà Nội đã xác định lấy việc nghiên cứu ứng dụng đổi mới đảm bảo BHXH cho phù hợp với cơ chế kinh tế nhiều thành phần là chủ yếu. Việc áp dụng dự thảo Điều lệ BHXH đối với ngời lao động ngồi quốc doanh chỉ mang tính thử nghiệm, thực hiện thí điểm. Kết quả nghiên cứu có tính khả thi, đã đợc Bộ lao động - Thơng binh và Xã hội và UBND Thành phố Hà Nội cho phép ứng dụng trên toàn địa bàn.

- Sau khi xem xét kết quả nghiên cứu của Cơng ty BHXH đối với lao động ngồi quốc doanh Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 1992 Uỷ ban nhân dân Thành phố Hà Nội đã ký Quyết định số 2645/QĐ- UB cho phép thành lập BHXH Hà Nội trên cơ sở Cơng ty BHXH đối với ngời lao động ngồi quốc doanh Hà Nội và phần sự nghiệp bb đối với công nhân viên chức Nhà nớc do Sở Lao động và Thơng binh xã hội quản lý, trụ sở chuyển về 72 Triệu Việt Vơng- Quận Hai Bà Trng.

Nh vậy, tại Hà Nội sự nghiệp BHXH thuộc ngành Lao động - Thơng binh xã hội đã đợc tập trung vào một mối, một tổ chức. Đây là thời điểm đột phá có tính chất quyết định cho cả quá trình nghiên cứu và đổi mới các bớc tiếp theo đồng thời xác lập mơ hình tổ chức thống nhất BHXH trong quốc doanh và ngoài quốc doanh. Đó là một cơ sở quan trọng tạo tiền đề, tạo thuận lợi cho việc nghiên cứu, tổ chức triển

của Chính phủ, với nội dung đổi mới sự nghiệp BHXH theo h- ớng tập trung thống nhất vào một đầu mối. Đây cũng là thời kỳ ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học vào thực tiễn, đi đôi với tiếp tục nghiên cứu đổi mới cơ chế hoạt động BHXH theo hớng công khai, dân chủ, công bằng xã hội.

+ Từ tháng 06 năm 1995 BHXH Thành phố Hà Nội đợc thành lập theo Nghị định 19/CP ngày 16 tháng12 năm 1995 của Chính phủ trên cơ sở BHXH Hà Nội tiếp nhận thêm cả phần sự nghiệp BHXH từ Liên đoàn Lao động chuyển sang, và nhiệm vụ thu BHXH từ ngành Tài chính và Thuế chuyển sang. BHXH Thành phố Hà Nội trực thuộc BHXH Việt Nam.

Từ đây triển khai thực hiện BHXH theo quy định của Luật lao động trên cơ sở Điều lệ bảo hiểm xã hội mới ban hành, đồng thời tiếp tục nghiên cứu đổi mới nhằm hoàn thiện cơ chế hoạt động bảo hiểm xã hội đáp ứng yêu cầu thu, chi bảo hiểm xã hội đúng, đủ kịp thời, an toàn; xây dựng mối quan hệ ba bên ngời lao động , ngời sử dụng lao động và cơ quan bảo hiểm xã hội thực hiện bình đẳng, cơng khai, cơng bằng xã hội theo nguyên tắc có đóng bảo hiểm xã hội mới đợc hởng quyền lợi về bảo hiểm xã hội.

Đến nay, Hà Nội là địa phơng đi đầu trong cả nớc về việc thống nhất sự nghiệp bảo hiểm xã hội vào một mối, với 12 quận, huyện, 228 phờng, xã, có 4.700 cơ quan đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội với trên 650.000 ngời đợc bảo hiểm xã hội trong đó trên 420.000 đang tham gia đóng và hởng bảo hiểm xã hội; 230.000 ngời hởng hu trí hoặc trợ cấp hàng tháng.

Thực hiện chi trả lơng hu và trợ cấp, đảm bảo an toàn kịp thời, đúng đối tợng đợc hởng, trớc ngày 10 hàng tháng.

BHXH Thành phố Hà Nội cũng nh các cơ quan BHXH khác mang tính nhân văn sâu sắc, hoạt động khơng vì mục tiêu lợi nhuận, vì vậy, cơ cấu tổ chức và hoạt động mang những nét riêng biệt. Cũng nh các ngành, lĩnh vực khác thì ngành BHXH cũng có những thay đổi cơ cấu hoạt động trong các thời kỳ sao cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội trong từng thời kỳ đó, BHXH Thành phố Hà Nội cũng khơng nằm ngồi quy luật đó. Từ khi đợc thành lập đến nay, BHXH Thành phố Hà Nội cũng đã ba lần thay đổi cơ cấu tổ chức hoạt động của mình. Cơ cấu tổ chức của BHXH Thành phố Hà Nội qua các giai đoạn phát triển đợc thể hiện qua sơ đồ sau:

Sơ đồ quá trình đổi mới tổ chức bảo hiểm xã hội thành phố hà nội 1990 - 1995

BHXH

Thc liên đồn LĐ thu và chi trả 3 chế độ : TC ốm đau, thai sản và TNLĐ-BNN

BHXH thuộc ngành LĐ - TBXH quản lý

BHXH trong khu vực NN quản lý. Phòng BHXH thực hiện hai chế

độ h u trí, MSLĐ và tử tuất

Cơng ty BHXH đối với lao động ngoài QD 1990-1992.Trụ sở: 22 Lý

Thái Tổ

BHXH Hà Nội(1993-1995)

Thuộc sở LĐ - TBXH Hà Nội thống nhất trong quốc doanh và ngoài quốc doanh vào một đầu mối. Thực hiện 3 chế độ: h

u trí, MSLĐ, tử tuất, 6 phịng nghiệp vụ: Trụ sở 72 Triệu Việt V ơng

Một phần của tài liệu Bàn về việc thu và chống thất thu quỹ bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận đống đa (Trang 26 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(92 trang)