III. Thực trạng thu bảo hiểm xã hội và công tác chống thất thu tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận đống đa.
4. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam mới đi vào hoạt động theo cơ chế mới, hạch toán độc lập, cân đối thu chi nên việc đẩy mạnh công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội là hết sức cần thiết. Công tác thông tin, tuyên truyền về bảo hiểm xã hội trong những năm qua đã có nhiều cố gắng và đạt đợc những kết quả đáng ghi nhận:
Đó là nâng cao nhận thức xã hội đối với bảo hiểm xã hội, đa ra những hình thức tuyên truyền hiệu quả hơn và đã xây dựng đợc đội ngũ đông đảo cộng tác viên. Nhng so với yêu cầu và nhiệm vụ chung của ngành, công tác thông tin tuyên truyền về bảo hiểm xã hội cịn nhiều hạn chế, tồn tại
dụng lao động cha có hiểu biết rõ ràng về bảo hiểm xã hội, thêm vào đó cơng tác tun truyền cha đợc quan tâm một cách đúng mức, kinh phí tun truyền cịn q ít ỏi, hiệu quả tuyên truyền thấp. Để nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền cần phải thực hiện theo các hớng sau:
- Về nội dung:
Ngồi tun truyền chính sách, pháp luật và các chế độ bảo hiểm xã hội, giải đáp hớng dẫn việc thực hiện các chế độ, kết quả các mặt hoạt động của ngành... Cần đặc biệt quan tâm đến nội dung mà lâu nay ít đợc đề cập đến đó là tuyên truyền về mục đích, bản chất nhân đạo nhân văn của bảo hiểm xã hội. Nếu chúng ta làm đợc điều đó thì sẽ từng bớc thay đổi đợc tâm lý nặng nề của họ hiện nay là bắt buộc phải đóng bảo hiểm xã hội. Từ đó hình thành ở họ thái độ tự giác, tự nguyện tham gia bảo hiểm xã hội và có trách nhiệm nộp bảo hiểm xã hội. Trớc đây chúng ta thờng tuyên truyền nhiều về nội dung thu chi, quản lý quỹ bảo hiểm xã hội và giải quyết về bảo hiểm xã hội là cha đủ. Đó mới chỉ là biện pháp để thực hiện mục đích nhân đạo. Nội dung tuyên truyền mới chỉ dành riêng cho nội bộ ngành, cha thu hút đợc đông đảo ngời lao động, chủ sử dụng lao động và các thành viên khác trong xã hội.
- Về hình thức tun truyền:
Tạp chí bảo hiểm xã hội Việt Nam ra đời đánh dấu một mốc lịch sử trong công tác tuyên truyền về bảo hiểm xã hội. Thời gian qua, các bài báo viết chủ yếu là của các nhà quản lý bảo hiểm xã hội, đội ngũ cộng tác viên cha đáp ứng đợc số l- ợng, chất lợng bài viết. Để phục vụ độc giả tốt hơn, tạp chí bảo hiểm xã hội phải đa dạng hố nội dung và hình thức thực
hiện. Trớc hết là đội ngũ phóng viên, biên tập viên, cộng tác viên phải có những bài viêt với chất lợng cao. Bài viết không dừng lại ở thông tin một cách đơn thuần những kết quả đã đạt đợc mà phải dựa trên sự phân tích một cách khoa học, mang tính lập luận nghiệp vụ về bảo hiểm xã hội. Bài viết đăng trên tạp chí phải đầy đủ thơng tin cần thiết và chính xác cập nhật. Đòi hỏi đội ngũ biên tập viên, cộng tác viên trong và ngồi ngành phải có trình độ chun môn, trách nhiệm cao.
Tăng cờng phối hợp với các cơ quan thơng tin đại chung (Đài truyền hình, truyền thanh, báo chí...) để tun truyền sâu rộng hơn về bảo hiểm xã hội. Nội dung tuyên truyền cần ngắn gọn, dễ hiểu, gây đợc sự chú ý của mọi ngời.
Tổ chức thực hiện một số hình thức tuyên truyền trực quan sinh động: in tờ gấp, tranh cổ động, áp phích, sách hỏi đáp giới thiệu về pháp luật và các chế độ bảo hiểm xã hội, phát hành rộng rãi đến từng đơn vị sử dụng lao động.
Có biện pháp để thu hút các nhà chuyên mơn, chun gia nổi tiếng trên các lĩnh vực: văn hố, hội hoạ, nhạc kịch... Sáng tác các tác phẩm có tinh hoa văn hố nghệ thuật cao,có nội dung tuyên truyền đợc quần chúng a thích. Các bài hát, bài thơ, các vở kịch, phim tranh cổ động phải đợc dàn dựng, thể hiện và trình bày cơng phu để giới thiệu rộng rãi đến toàn xã hội với cách tốt nhất là thơng qua đài truyền hình, qua các cuộc thi.
Tổ chức các hội nghị, các cuộc họp trong đó có các đại diện của cơ quan bảo hiểm xã hội, chủ sử dụng lao động, đại diện của ngời lao động để nhằm mục đích tuyên truyền về bảo hiểm xã hội giúp các bên tham gia hiểu rõ tính pháp
luật của các bảo hiểm xã hội, nắm đợc quyền lợi và nghĩa vụ của mình. Đồng thời qua đó thu nhập tổng hợp các ý kiến thắc mắc đóng góp từ phía ngời lao động, chủ sử dụng lao động để đa ra các biện pháp phù hợp với nguyên vọng của họ. Phấn đấu mỗi cán bộ bảo hiểm xã hội là một tuyên truyền viên vì hơn ai hết họ hiểu rõ mục đích, bản chất, tác dụng và cách thức thực hiện các chính sách bảo hiểm xã hội .
Hiệu quả của tuyên truyền phải đợc đánh giá bởi mức độ ảnh hởng thay đổi nhận thức, thái độ của đối tợng tham gia theo mục đích đã định, số lợng đối tợng đợc tuyên truyền, chi phí cho tuyên truyền.