III. Thực trạng thu bảo hiểm xã hội và công tác chống thất thu tại cơ quan bảo hiểm xã hội quận đống đa.
Bảng 13: Tình hình thu và nợ đọng thu BHXH Quận Đống đa năm 2001.
Quận Đống đa năm 2001.
Khối Tổng quỹ l- ơng (triệu đ) Số phải Thu (triệu đ) Nợ BHXH 2001 (triệu đ) Tổng số Phải thu (triệu đ) Số đã thu (triệu đ) Còn lại năm sau (triệu đ) DNNN 231,53 4 46,30 5 5,474 54,799 51,240 0,439 HC-SN 128,92 2 25,584 0,181 25,775 27,088 -0,298 Ngoài QD 16,527 3,305 4 0,806 4,106 4,017 0,089 Tổng 375,97 3 75,195 6,461 81,656 82,345 -0,689
(Nguồn :BHXH quận Đống đa) Ngay khi thành lập, bảo hiểm xã hội quận Đống Đa đã có nhiều cố gắng tổ chức khai thác, mở rộng các đối tợng thu bảo hiểm xã hội theo quy định đặc biệt không ngừng mở rộng thu bảo hiểm xã hội ở các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Nhng kết quả bớc đầu đạt đợc rất đáng khích lệ, số
thu bảo hiểm xã hội ngồi quốc doanh năm sau cao hơn năm trớc và năm nào cũng hoàn thành kế hoạch đợc giao, số đơn vị ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội cũng nh số lao động tham gia bảo hiểm xã hội ngày một tăng, cụ thể:
a. Những khó khăn, tồn tại
Mặc dù đã có những thành tựu rất đáng khích lệ trong thời gian qua số thu bảo hiểm xã hội ngoài quốc doanh hàng năm có sự gia tăng, năm sau cao hơn năm trớc cả về tỷ trọng lẫn số tuyệt đối. Tuy nhiên so với tổng số thu cần khai thác thì kết quả này cịn rất khiêm tốn. Thu bảo hiểm xã hội ở cơ quan bảo hiểm xã hội quận Đống Đa vẫn cịn nhiều vấn đề tồn tại, đó là:
* Tồn tại lớn nhất số lợng lớn các doanh nghiệp và ngời lao động thuộc khu vực ngoài quốc doanh cha tham gia bảo hiểm xã hội. Số đơn vị ngoài quốc doanh cũng nh số lao động tham gia bảo hiểm xã hội chỉ chiếm tỷ lệ rất nhỏ.
Theo số liệu thống kê của chi cục thuế, tính đến thời điểm ngày 31 tháng 12 năm 2001, trên địa bàn quận Đống Đa có 268 đơn vị ngồi quốc doanh đăng ký thành lập với số lao động là 5460 ngời. Nhng thực tế chỉ có 166 đơn vị tham gia bảo hiểm xã hội đạt tỷ lệ 62% và 3259 lao động đạt tỷ lệ 59,7%.
Trên đăng ký kinh doanh là nh vậy, nhng trong thực tế vẫn còn một số lợng rất lớn doanh nghiệp sử dụng 10 lao động trở lên mà cha cơ quan nào kiểm soát đợc. Sở dĩ có tình trạng này vì lợi dụng kẽ hở của pháp luật, một số doanh nghiệp tuy có tên (giây phép ngành nghề) nhng hoạt động không ổn định, không thờng xuyên hoạt động kinh doanh theo mùa vụ, luôn thay đổi địa điểm kinh doanh và phơng thức kinh doanh. Đặc biệt, cịn một số doanh nghiệp có giấy phép ngành nghề nhng khơng có địa chỉ, hoặc địa chỉ không rõ ràng địa chỉ "ma", thậm chí chủ doanh nghiệp do
ngời khác đứng lên hoặc tìm chủ doanh nghiệp cũng khơng có.
Việc bng lỏng trong quản lý và sử dụng kinh doanh của cơ quan chức năng dẫn đến tình trạng doanh nghiệp có đăng ký thành lập doanh nghiệp nhng không đăng ký sử dụng lao động. Khi sử dụng lao động khơng có hợp đồng cụ thể, khơng đảm bảo các điều kiện quy định của Bộ Luật lao động. Do đó, cơ quan bảo hiểm xã hội khơng có cơ sở xác định hình thức hợp đồng lao động để khai thác đối t- ợng thuộc diện tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc.
Ngoài ra ở khu vực này, doanh nghiệp ln tìm mọi cách để tránh né việc thực hiện bảo hiểm xã hội cho ngời lao động theo Điều lệ bảo hiểm xã hội. Tình trạng này ngày càng trở lên phổ biến. Cụ thể:
- Kê khai số lao động thấp hơn số thực tế đang làm việc. - Duy trì những hợp đồng ngắn hạn dới ba tháng nhiều lần, nếu cần thì tiếp tục gia hạn thêm.
- Nhiều chủ doanh nghiệp thực hiện hành vi lảng tránh nghĩa vụ thông qua "sáng kiến" chỉ tuyển lao động vào làm việc theo thời vụ, sau đó nếu cần mới tiếp tục gia hạn. Ngồi ra, chỉ ký hợp đồng lao động dài hạn với số lao động ít hơn 10 ngời và thờng là bộ máy lãnh đạo, cịn phần lớn số ngời lao động trực tiếp thì đợc ký kết hợp đồng theo mùa vụ bằng miệng.
- Biện minh lý do ngời lao động không muốn tham gia bảo hiểm xã hội vì dựa vào kẽ hở văn bản, nghị định của cơ quan bảo hiểm xã hội.
- Tự ban hành cho mình những quy chế riêng trái với luật lao động và Điều lệ bảo hiểm xã hội.
- Ngoài ra, một thủ đoạn để doanh nghiệp né tránh nghĩa vụ với ngời lao động là đa hàng hoá ra ngồi gia cơng, áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm, thực chất chuyển
đó là thủ đoạn doanh nghiệp nhằm giảm chi phí tiền lơng cho doanh nghiệp nhng đồng thời đẩy hàng loạt ngời lao động vào cảnh sống bấp bênh.
- Khi chủ doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội nhng lại cố tình khai mức tiền công tham gia bảo hiểm xã hội nhỏ hơn tiền công thực tế trả và tiền cơng đa vào tính thuế, khai giảm quỹ tiền lơng làm căn cứ đóng bảo hiểm xã hội để sử dụng vào các mục đích khác.Trong thực tế một số doanh nghiệp ln tối thiểu hố quỹ lơng , mức lơng của ngời lao động chỉ xấp xỉ mức lơng tối thiểu hoặc cao hơn một chút nhng phụ cấp hay tiền thởng thì có rất nhiều loại có khi chiếm 40-50% tổng thu nhập một ví dụ là Cơng ty cơng nghệ thơng tin FIPT khi nộp BHXH thì lơng chính bình qn một lao động trong công ty chỉ là 325.000 đồng trong khi thực tế thu nhập của một lao động trung bình là 820.000 đồng.
- Tình trạng sử dụng lao động ngồi quỹ lơng đang là hiện tợng khá phổ biến đợc ngời sử dụng lao động áp dụng để né tránh nghĩa vụ với ngời lao động. Để giảm bớt chi phí, những doanh nghiệp tự hoạch toán thu, chi thờng khoán cho ngời lao động việc tái sản xuất sức lao động.
Bằng nhiều cách, nhiều thủ đoạn chủ doanh nghiệp ln tìn cách né tránh nghĩa vụ cho ngời lao động, quyền lợi của ngời lao động bị xâm phạm.
Trên địa bàn quận Đống Đa, nhiều doanh nghiệp biện minh khó khăn trong sản xuất để sử dụng 5% trích nộp của ngời lao động để phục vụ mục đích khác thì nhiều doanh nghiệp ăn nên làm ra vẫn cố tình lợi dụng kẽ hở pháp luật để trốn đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Một trong những đơn vị đó là : Cơng ty Cổ phần Nam Thắng... 1 "lô cốt" điển hình, Cơng ty chun sản xuất giày thể thao xuất khẩu.
Thời kỳ hồng kim Cơng ty sử dụng đến 1600 lao động, nhng do sự cạnh tranh thị trờng và khó khăn chung của ngành giày, hiện nay công ty sử dụng tới 922 lao động nhng về số ngời đợc đóng bảo hiểm xã hội chỉ là 324 lao động, ngời phụ trách công tác bảo hiểm xã hội của Cơng ty giải thích do đặc thù sản xuất của ngành giày là sử dụng lao động trẻ, lao động từ nơng thơn ra làm việc và có tới 80% là nữ, cơng việc không ổn định là làm theo thời vụ. Trong số 324 lao động tham gia bảo hiểm xã hội đa số là cán bộ làm công tác chuyên quản, bộ phận làm gián tiếp và những cơng nhân có từ 3 năm làm việc trở lên. Vậy đã rõ, quyền lợi bảo hiểm xã hội của ngời lao động làm việc trên 3 tháng và dới ba năm bị lãng quên và ngay cả 324 công nhân đăng ký tham gia bảo hiểm xã hội thì cơng ty cũng cịn nợ bảo hiểm xã hội đến 250 triệu đồng. Làm ngơ việc đóng bảo hiểm xã hội cho 600 lao động (2/3 số lao động đang sử dụng), công ty đổ lỗi bởi đặc trng của ngành giày, bởi tâm lý ngời lao động không ổn định, khơng gắn bó với cơng ty. Vậy, quyền lợi của ngời lao động ai lo? Họ biết trông cậy vào đâu?
Ngồi cơng ty cổ phần Nam Thắng, tại công ty xuất nhập khẩu may mặc, là đơn vị may gia cơng có sử dụng lao động 300 ngời nhng chỉ đăng ký cho trên dới 91 ngời tham gia bảo hiểm xã hội, theo ban giám đốc thì do lực lợng lao động biến động thờng xuyên, do doanh nghiệp khó khăn về vốn nên khơng thể ký hợp đồng dài hạn mà chỉ ký hợp đồng 3 tháng và khoánbh xã hội cùng các chế độ khác. Trên thực tế, số lao động đều có thời gian cơng tác trên 5 năm nhng vẫn ký hợp đồng theo mùa vụ cũng có ngời chỉ ký hợp đồng theo mùa vụ một lần nhng đã làm việc trên 3 năm vẫn cha ký hợp đồng mới.
Công ty xuất nhập khẩu Thuỷ sản sử dụng hơn 156 lao động nhng cho đến nay hơn 100 lao động mùa vụ không đ-
cha qua đào tạo bài bản, nên mọi khâu kỹ thuật đều do công ty hớng dẫn ít nhất sau 1 năm mới xác định đợc khả năng làm việc để ký hợp đồng dài hạn. Đã hơn 3 năm rồi, công ty đã kèm cặp nghề và thử việc lao động nhng chỉ có 56 ngời đợc ký hợp đồng dài hạn còn đến 100 lao động phải thử việc cha biết đến bao giờ?
* Về mức tiền cơng, tiền lơng đăng ký trích nộp bảo hiểm xã hội cũng không đúng với thực tế. Các doanh nghiệp tìm mọi cách để khai giảm quỹ tiền lơng, số tiền đóng bảo hiểm xã hội. Cách thơng thờng mà họ hay dùng là ghi mức l- ơng trong hợp đồng thấp hơn mức thực tế. Đa số tiền lơng, tiền công làm căn cứ trích nộp bảo hiểm xã hội thấp, thậm chí có trờng hợp thấp hơn lơng tối thiểu.
* Ngồi việc trốn đóng bảo hiểm xã hội cho ngời lao động thì tình trạng doanh nghiệp nợ đọng bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp ngoài quốc doanh đã và đang là vấn đề hết sức nóng bỏng hiện nay. Đến cuối năm 2000, Hà Nội có 363 đơn vị nợ bảo hiểm xã hội trên 6 tháng với 30 tỷ 110 triệu đồng. Với sự nỗ lực của toàn ngành đến tháng 6 năm 2001 vẫn còn hơn 100 đơn vị nợ với số tiền 27 tỷ 561 triệu đồng. Trong số 27 tỷ 561 triệu đồng chủ yếu rơi vào doanh nghiệp Nhà nớc: nợ 20 tỷ 37 triệu; đơn vị liên doanh văn phòng đại diện nớc ngoài nợ: 6 tỷ 172 triệu đồng và khối ngồi quốc doanh (cơng ty t nhân, cơng ty trách nhiệm hữu hạn nợ 1 tỷ 352 triệu đồng).
Số nợ bảo hiểm xã hội có ở khắp 12 quận, huyện của Thành phố Hà Nội. Dẫn đầu là quận Hai Bà Trng với số nợ 6,229 tỷ, tiếp đến là quận Thanh Xuân với 4,413 tỷ đồng và thứ ba là quận Đống Đa nợ 3,959 tỷ đồng.
Thống kê của bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, tháng 6 năm 2001 có 3,959 tỷ đồng nợ bảo hiểm xã hội nằm ở 33 đơn vị, trong đó có 24 doanh nghiệp Nhà nớc nợ 2 tỷ 191 triệu đồng,
6 doanh nghiệp ngoài quốc doanh nợ 391 triệu đồng, 8 đơn vị liên doanh nợ 1 tỷ 377 triệu đồng.
Vậy trong 6 tháng đầu năm 2001 có 6 doanh nghiệp ngoài quốc doanh nợ với 391 triệu đồng thì đến 31 tháng 12 năm 2001 con số doanh nghiệp ngoài quốc doanh nợ bảo hiểm xã hội lên 10 đơn vị với 800 triệu đồng trong tổng số 166 doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội chiếm 6%.
Nh vậy, tình hình nợ đọng bảo hiểm xã hội có xu hớng gia tăng, đơn vị tăng 4, gấp 1,5 lần và số tiền tăng 2,2 lần. Trong 10 đơn vị nợ đọng bảo hiểm xã hội không phải 6 tháng, 1 năm mà kéo dài năm này qua năm khác, điển hình: Cơng ty may mặc xuất nhập khẩu thuộc Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Công ty điện tử thuộc Bộ giao thông vận tải, Công ty Hanel, Công ty DaSimex,... Ngồi ra, cịn một số công ty nợ bảo hiểm xã hội trên 6 tháng là: Công ty trách nhiệm hữu hạn công nghệ thông tin nợ với số tiền là 61,920 triệu đồng; Công ty Dịch vụ Đầu t và Du lịch Nghi Tâm là 66,189 triệu đồng; Công ty Nhật Hà 45,150 triệu đồng; Công ty trách nhiệm hữu hạn Đầu t xây dựng cơ khí nợ 53,471 triệu đồng, Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Tồn Mỹ nợ 25,415 triệu đồng.
Và trong những thực trạng không thể không nhắc đến ảnh hởng đến cơng tác thu bảo hiểm xã hội ngồi quốc doanh của cơ quan bh xã hội quận Đống Đa là số tiền bảo hiểm xã hội thờng hay bị nộp chậm, không đúng thời gian quy định. Hiện tại, vẫn còn một cán bộ thu của cơ quan cha am hiểu hết quy trình quản lý của bảo hiểm xã hội quận Đống Đa, th- ờng chậm trễ trong việc lập các danh sách lao động, quỹ tiền lơng, biểu tăng, giảm số lợng lao động thậm chí cả trờng hợp họ đã làm đầy đủ các giấy tờ cần thiết nhng lại cố tình khơng chuyển vào tài khoản của bảo hiểm xã hội quận Đống Đa. Số thu bảo hiểm xã hội của quý này thì phải đến quý sau
b. Nguyên nhân
Nh vậy, nếu so sánh số doanh nghiệp tham gia bảo hiểm xã hội so với các doanh nghiệp hoạt động trên thực tế sẽ là một con số rất nhỏ. Thực trạng các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tham gia bảo hiểm xã hội quá ít nh hiện nay, xuất phát từ nhiều nguyên nhân, lý do khác nhau, cụ thể:
- Các văn bản của Nhà nớc: Trớc hết là NĐ 12/CP ngày 26 tháng 01 năm 1995 của Chính phủ quy định đối tợng tham gia bảo hiểm bắt buộc nh:
+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp Nhà n- ớc.
+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên.
+ Ngời lao động làm việc trong các doanh nghiệp, tổ chức dịch vụ thuộc lực lợng vũ trang,...nhng lại không quy định đối với các đối tợng nh: các doanh nghiệp sử dụng dới 10 lao động, những ngời làm việc trong các hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp.
Việc ban hành các văn bản, nghị định, quy định, thông t thờng chồng chéo và thiếu đồng bộ, cụ thể trong Luật lao động và Điều lệ bảo hiểm xã hội quy định doanh nghiệp ngồi quốc doanh có sử dụng 10 lao động trở lên và có hợp đồng lao động dài hạn từ 3 tháng trở lên thì chủ doanh nghiệp phải có trách nhiệm và nghĩa vụ trích nộp bảo hiểm xã hội cho ngời lao động. Chính quy định này đã tạo ra kẽ hở để một số chủ doanh nghiệp thực hiện hành vi lẩn tránh nghĩa vụ đóng bảo hiểm xã hội.
Đặc biệt Điều lệ bảo hiểm xã hội quy định các xác định thời gian tham gia bảo hiểm xã hội làm căn cứ tính các chế độ là đủ 12 tháng tính 1 năm khơng tính tháng lẻ, trong khi Luật lao động quy định ngời lao động làm việc trên 3 tháng
làm cho ngời lao động có hợp đồng ngắn hạn ngại tham gia bảo hiểm xã hội, còn ngời sử dụng lao động viện lý do cho là lao động biến động nên khơng tham gia bảo hiểm xã hội vì nếu tham gia bảo hiểm xã hội thì ngời lao động làm việc dới 1 năm nghỉ việc cũng khơng đợc hởng gì?
Luật pháp về bảo hiểm xã hội cha đủ mạnh, nhất là trong việc ban hành các chế tài xử phạt vi phạm Luật lao động về bảo hiểm xã hội cha hợp lý; cha có một quy định cụ thể đối với khu vực ngoài quốc doanh về thanh tra và nộp phạt, quy định về xử phạt mới chỉ dừnglại ở hình thức cảnh cáo, phạt tiền 2 triệu đồng, mức nộp phạt q thấp nên cha có tính c- ỡng chế và khơng mang lại hiệu quả cao. Có những doanh nghiệp sử dụng lao động rất đơng (hàng trăm, hàng nghìn lao động), số tiền trích nộp bảo hiểm xã hội rất lớn so với số