1. Thương lượng
Là phương thức nờn lựa chọn trước tiên do trong thực tiễn phần lớn cỏc tranh chấp trong kinh doanh, thương mại được giải quyết bằng phương thức này. Và Nhà nước cũng khuyến khích áp dụng phương thức tự thương lượng để giải quyết tranh chấp trên tinh thần hồn tồn tơn trọng quyền thỏa thuận của các bên.
2.Hũa giải
Là việc 2 bên tiến hành thương lượng giải quyết tranh chấp với sự hỗ trợ của bên thứ ba là hũa giải viờn. Kết quả hũa giải phụ thuộc vào thiện chớ của cỏc bờn tranh chấp và uy tớn, kinh nghiệm, kỹ năng của trung gian hũa giải, quyết định cuối cùng của việc giải quyết tranh chấp khụng phải của trung gian hũa giải mà hoàn toàn phụ thuộc cỏc bờn tranh chấp.
Hỡnh thức giải quyết này cú nhiều ưu điểm: thủ tục hũa giải được tiến hành nhanh gọn, chi phí thấp, các bên có quyền tự định đoạt, lựa chọn bất kỳ người nào làm trung gian hũa giải cũng như địa điểm tiến hành hũa giải. Họ khụng bị gũ bú về mặt thời gian như trong thủ tục tố tụng tại tũa ỏn.
Hũa giải mang tớnh thõn thiện nhằm tiếp tục giữ gỡn và phỏt triển cỏc mối quan hệ kinh doanh vỡ lợi ớch của cả hai bờn. Hũa giải là mong muốn của các bên dàn xếp vụ việc sao cho khơng có bên nào bị thua cuộc, khơng dẫn đến tỡnh trạng đối đầu, thắng thua như quỏ trỡnh kiện tụng tại tũa ỏn.
Hỡnh thức giải quyết này đặc biệt hiệu quả khi giải quyết những tranh chấp kinh doanh.Vỡ rằng, cỏc bờn trong vụ việc tranh chấp hoàn toàn cú quyền chủ động trong việc tỡm kiếm một hũa giải viờn cú đủ hiểu biết để tham gia giải quyết tranh chấp. Nhưng trong thực tiễn kiện tụng tại tũa thỡ cỏc bờn khụng cú quyền lựa chọn cỏn bộ giải quyết trừ một số trường hợp phải thay đổi hội đồng xét xử theo quy định của pháp luật.
Một điều quan trọng khác mà các nhà kinh doanh cũng rất quan tâm là khi giải quyết bằng con đường này các bên kiểm sốt được các tài liệu chứng cứ có liên quan (những bí mật kinh doanh) trong khi giải quyết tại tũa ỏn thỡ cỏc yờu cầu này khụng được đảm bảo do tũa ỏn thực hiện xột xử theo nguyờn tắc cụng khai.
Bên cạnh những ưa điểm trên, giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hũa giải vẫn cũn tồn tại những nhược điểm nhất định: Việc hũa giải cú được tiến hành hay không phụ thuộc vào sự nhất trí của các bên, hũa giải viờn khụng cú quyền đưa ra một quyết định ràng buộc hay áp đặt bất cứ vấn đề gỡ đối với các bên tranh chấp thỏa thuận hũa giải khụng cú tớnh bắt buộc thi hành như phán quyết của trọng tài hay của tũa ỏn. Thủ tục này ớt được sử dụng nếu các bên khơng có
sự tin tưởng với nhau.
3.Trọng tài
Giải quyết tranh chấp bằng trọng tài là một hỡnh thức giải quyết tranh chấp khụng thể thiếu trong nền kinh tế thị trường và ngày càng được các nhà kinh doanh ưa chuộng. Đó là hỡnh thức giải quyết tranh chấp thụng qua hoạt động của Hội đồng trọng tài hoặc trọng tài viên với tư cách là bên thứ ba độc lập nhằm giải quyết mâu thuản tranh chấp bằng việc đưa ra phán quyết có giá trị bắt buộc các bên phải thi hành.
Ưu điểm của phương thức giải quyết tranh chấp này là có tính linh hoạt, tạo quyền chủ động
cho các bên; tính nhanh chóng, tiết kiệm được thời gian có thể rút ngắn thủ tục tố tụng trọng tài và đảm bảo bí mật. Trọng tài tiến hành giải quyết tranh chấp theo nguyên tắc án, quyết định trọng tài không được cụng bố cụng khai, rộng rói.
Theo nguyên tắc này họ có thể giữ được bí quyết kinh doanh cũng như danh dự, uy tín của mỡnh. Giải quyết trọng tài khụng bị giới hạn về mặt lónh thổ do cỏc bờn cú quyền lựa chọn bất kỳ trung tõm trọng tài nào để giải quyết tranh chấp cho mỡnh.
Phán quyết của trọng tài có tính chung thẩm, đây là ưu thế vượt trội so với hỡnh thức giải quyết tranh chấp bằng thương lượng hũa giải. Sau khi trọng tài đưa ra phán quyết thỡ cỏc bờn khụng cú quyền khỏng cỏo trước bất kỳ một tổ chức hay tũa ỏn nào.
Nhược điểm: Giải quyết bằng phương thức trọng tài đũi hỏi chi phí tương đối cao, vụ việc giải
quyết càng kéo dài thỡ phớ trọng tài càng cao. Việc thi hành quyết định trọng tài không phải lúc nào cũng trôi chảy, thuận lợi như việc thi hành bản án, quyết định của tũa ỏn.
4.Tũa ỏn
Ưu điểm của hỡnh thức giải quyết tranh chấp thụng qua tũa ỏn là: Do là cơ quan xét xử của Nhà nước nên phán quyết của tũa ỏn cú tớnh cưỡng chế cao. Nếu khơng chấp hành sẽ bị cưỡng chế, do đó khi đó đưa ra tũa ỏn thỡ quyền lợi của người thắng kiện sẽ được đảm bảo nếu như bên thua kiện cú tài sản để thi hành án.
Nhược điểm : vỡ thủ tục tại tũa ỏn thiếu linh hoạt do đó được pháp luật quy định trước đó. Bên cạnh đó, ngun tắc xét xử cơng khai của tũa ỏn tuy là nguyờn tắc được xem là tiến bộ, mang tính răn đe nhưng đơi khi lại là cản trở đối với doanh nhõn khi những bớ mật kinh doanh bị tiết lộ.