Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến tình hình kinh doanh ô tô của công ty cổ phần ô tô TMT (Trang 28)

6. KẾT CẤU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

2.2 THỰC TRẠNG ẢNH HƯỞNG CỦA CUỘC SUY THOÁI KINH TẾ TỚ

2.2.1 Tình hình kinh doanh của công ty giai đoạn 2011 – 2013

2.2.1.1 Sơ lược về công ty.

Công ty Cổ phần ô tô TMT (TMT Moto Joint Stock Company) là thành viên của Tổng Công ty ô tô Việt Nam được thành lập ngày 27/10/1976, chuyên sản xuất và lắp ráp xe gắn máy, xe ô tô nông dụng hạng nhẹ mang nhãn hiệu Jiulong.

Tháng 12/2006 Cơng ty chuyển đổi mơ hình sang Cơng ty cổ phần theo quyết định số 1068/QĐ- BGTVT ngày 11/05/2005 của Bộ GTVT với vốn điều lệ là 25 tỷ đồng. Sản phẩm ơ tơ của Cơng ty có mặt hầu hết ở khắp các tỉnh thành trên toàn quốc với hệ thống hơn 63 Đại lý cấp 1, trong đó có 57 đại lý đạt tiêu chuẩn 4S. Thương hiệu “ Ô tô Cửu Long” đã là một thương hiệu được biết đến rộng rãi trên thị trường với các loại ơ tơ đa dạng, gọn nhẹ, thích hợp địa hình nước ta, chất lượng đảm bảo với dịch vụ tốt và giá cả cũng rất phải chăng.

2.2.1.2 Sản phẩm của công ty.

Sản phẩm của Công ty Cổ phần ô tô TMT là Cơng ty sản xuất kinh doanh mặt hàng chính là ơ tơ nơng dụng được phân loại theo trọng tải thành ô tô tải hạng nhẹ (trọng tải dưới 5 tấn) và ô tô tải trung (trọng tải từ 5-8 tấn) và được chia theo kiểu : xe ben, xe thùng là chủ yếu và một số dịng xe khác.

Cơng ty cung ứng các loại xe ô tô tải ben và ô tô tải thùng trên tồn quốc thơng qua các đại lý ở khắp 3 miền. Khách hàng mục tiêu của Công ty là những người tham gia vào hoạt động giao thông vận tải, chuyên chở hàng hóa, những người có thu nhập thấp nhưng cần có phương tiện chuyên chở để tham gia hoạt

động trao đổi bn bán, người có nhu cầu bảo dưỡng thay thế phụ tùng ô tô, xe máy; những đại lý kinh doanh buôn bán ô tô nông dụng và xe gắn máy 2 bánh.

Cơ cấu doanh thu các sản phẩm của công ty được thể hiện cụ thể hơn ở các mặt hàng dưới đây

Bảng 2 : Sản phẩm tiêu thụ Công ty CP ô tô TMT theo kiểu xe qua các năm 2011-2013

Loại xe

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Doanh thu (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Doanh thu (tỷ đồng) Tỷ trọng (%) Xe tải thùng 167,98 19 78,4 22,8 143,83 28,6

Xe tải ben 1 cầu 538,96 61 263,6 58,8 275,26 54,7 Xe tải ben 2 cầu 148,77 16,9 81,48 18,2 83,61 16,7

Xe SINOTRUK 5,27 0,6 0,34 0,07 0 0

Xe Hyundai 22,22 2,5 0,68 0,13 0 0

Tổng cộng 883,205 100 448,469 100 502,703 100

(Nguồn: phịng kế tốn – tài chính)

Nhìn chung thì xe tải ben 1 cầu chiếm tỷ trọng cao nhất trong cơ cấu sản phẩm qua các năm bởi tính gọn nhẹ, chất lượng tốt, giá cả phải chăng, phù hợp với địa hình Việt Nam.

Bảng 3 : Sản phẩm tiêu thụ Công ty CP ô tô TMT theo trọng tải qua các năm 2011-2013

Chỉ tiêu

Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013

Số lượng (chiếc) Tỷ trọng (%) Số lượng (chiếc) Tỷ trọng (%) Số lượng (chiếc) Tỷ trọng (%) Xe ô tô tải nhẹ (dưới 5

tấn) 1497 63,8 812 62 908 64

Xe ô tô tải trung và nặng

(trên 5 tấn) 789 33,6 496 37,8 511 36

Tổng cộng 2.345 100 1.310 100 1.419 100

(Nguồn: phịng kế tốn – tài chính)

Ơ tơ tải nhẹ đang là dịng xe chiến lược của Cơng ty, chiếm tỷ trọng cao trong tổng sản phẩm của Công ty với hơn 60% qua các năm. Năm 2012 có sự sụt giảm nhẹ trong tổng cơ cấu từ 63,8% năm 2011 xuống 62%, tuy nhiên đã có sự phục hồi lên 64% năm 2013. Ơ tơ tải trung và nặng đang có xu hướng gia tăng trong tỷ trọng sản phẩm khi mà các dòng xe khác như xe du lịch, xe Huyndai 29 chỗ… đang có sự sụt giảm mạnh.

Nhìn chung, sản phẩm của cơng ty được người tiêu dùng cả nước biết đến, là một sự lựa chọn tin cậy cho khách hàng lựa chọn với các dòng xe tải hạng nhẹ, hạng trung và hạng nặng không chỉ với chất lượng, đa dạng, phong phú về chủng loại sản phẩm mà giá cả cũng hợp lý, không quá cao.

2.2.1.3 Thị trường của công ty.

Thị trường mục tiêu chủ yếu của Công ty là những người ở nông thôn và các vùng công nghiệp nặng phát triển như : Thái Ngun, Nam Định, Hải Dương, Bình Dương, Cà Mau….

(Nguồn: Phịng Bán hàng)

Trong đó thị trường Khu vực đồng bằng Bắc Bộ - miền núi phía Bắc là khu vực chiếm đa số trong cơ cấu thị trường với tỷ trọng lớn hơn 70%.

Từ khi thành lập đến nay, Công ty đã mở rộng thi trường ra trên 40 tỉnh thành cả nước. Hệ thống Đại lý ơ tơ Cửu Long của TMT có mặt trên tồn quốc. Miền Bắc thì có các đại lý ở Hà Nội, Quảng Ninh, Hưng Yên, Hải Dương, Thái Ngun, Hải Phịng… Miền Trung và Nam Bộ thì có các đại lý ở Nghệ An, Huế, Đà Nẵng, Khánh Hịa, Hồ Chí Minh, Bình Dương, Cần Thơ…Mỗi tỉnh có 01 Đại lý cấp 1 đạt tiêu chuẩn 4S. Các Đại lý cấp 2 đều trực thuộc Đại lý cấp 1, Đại lý cấp 1 trực thuộc TMT. Hiện cơng ty đang tích cực triển khai hồn thiện hệ thống đại lý đạt tiêu chuẩn 4S trên tồn quốc.

2.2.1.4 Tình hình kinh doanh của công ty.

Bảng 4 : Kết quả kinh doanh của Công ty qua các năm 2011-2013

Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2010 Năm2011 Năm 2012 Năm 2013

Tổng doanh thu Tỷ đồng 1454,86 883,205 448,469 502,703

Tổng chi phí

Tỷ đồng 924,033 786,863 442,110 446,578 Lợi nhuận trước

Tỷ đồng 45,897 2,549 1,778 7,4

Nộp ngân sách Tỷ đồng 5,464 3,084 4,665 3,910

Lợi nhuận sau

thuế Tỷ đồng 41,898 1,555 1,196 6,095

(Nguồn: Phịng kế tốn – tài chính) 2.2.2 Tác động của suy thối kinh tế đến hoạt động của công ty.

2.2.2.1 Tác động của suy thối kinh tế đến đầu vào của cơng ty.

Ảnh hưởng tới nguồn vốn của công ty.

Nguồn: Phịng kế tốn tài chính Từ đồ thị trên ta thấy tổng lượng vốn của cơng ty đã có sự giảm liên tục trong bốn năm từ 2010 đến 2013 trước những ảnh hưởng của suy thối kinh tế, tới cơng ty cụ thể là lượng vốn của công ty đã giảm 181.24 tỷ đồng trong vòng 4 năm. Nguồn vốn của công ty là vô cùng quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất của công ty trong từng kỳ và từng năm. Với tình hình kinh tế ảm đạm và có sự tác động của suy thối kinh tế thì việc huy động các nguồn vốn từ các nhà đầu tư cũng giảm suốt cùng với đó là các biện pháp để vượt qua cuộc suy thối của nhà nước như các chính sách tiền tệ, chính sách tài khóa mà làm cho và sự thắt chặt chi tiêu của chính phủ cũng như người tiêu dung, làm cho lượng vốn huy động của công ty liên tục giảm qua các năm.

Ảnh hưởng tới yếu tố đầu vào là nguồn lao động của cơng ty.

Trước tình hình kinh tế khó khăn do ảnh hưởng của suy thối kinh tế do đó mà hoạt động của cơng ty đình trệ hàng tiêu thụ khơng cao làm cho lượng tổn khó của cơng ty lớn. Điều nay ảnh hưởng trực tiếp đến việc làm của người lao động trong công ty. Bởi vậy từ năm 2010 đến 2013 thì cơng ty đã cắt giảm một số lượng lớn lao động xuống. Để giảm chi phí kinh doanh của cơng ty.

Nguồn: Phòng tổ chức nhân sự. Tính đến thời điểm 31/12/2013 thì số lượng lao động tồn cơng ty là 440 người. Theo biểu đồ trên thì lượng lao động của cơng ty liên tục giảm qua các năm và từ năm 2010 đến năm 2013 thì lượng lao động của cơng ty giảm đi gần một nữa cụ thể là 418 công nhân. Tuy nhiên thì hàng năm cơng ty vẫn tuyển dụng lượng cơng nhân chất lượng cao đáp ứng cho hoạt động sản xuất, kinh doanh của cơng ty. Ngồi ra hàng năm cơng ty kiện tồn bộ máy lãnh đạo cũng như rà soát lao động để năng cao chất lượng của công nhân trong công ty.

Ảnh hưởng tới yếu tố đầu vào là trang thiết bị phục vụ sản xuất.

Thị trường đầu vào các nguyên liệu phục vụ sản xuất của Công ty cổ phần ô tô TMT là hầu hết nhập khẩu từ nước ngoài mà chủ yếu là trung quốc. Ngồi ra cơng ty cũng nhập các trang thiết bị từ một số công ty sản xuất trong nước

Suy thoái kinh tế đang làm cho nền kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn và thách thức. Như đã phân tích ở trên thì suy thối kinh tế làm cho tình trạng lạm phát của nước ta trong những năm gần đây diễn biến phức tạp đỉnh điểm là năm 2011 lạm phát nước ta là 18,13%. Tình hình lạm phát cao trong gia đoạn này ảnh hưởng rất nhiều tới chi phí mua ngun vật liệu của cơng ty. Nhất là thị trường nguyên liệu sản xuất của cơng ty chủ yếu là nhập khẩu ở bên ngồi. Nên khi lạm phát cao thì ảnh hưởng trực tiếp tới tỉ giá hối đối nên nó ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí của cơng ty.

Nguồn: Tổng cục thống kê, phịng kế tốn tài chính cơng ty. Qua hình vẽ ta thấy sự ảnh hưởng của lạm phát tới chi phí mua ngun vật liệu của cơng ty. Cụ thể là trong giai đoạn 2010 – 2013 với tình hình lạm phát qua từng năm thay đổi làm cho chi phí mua ngun vật liệu của cơng ty cũng thay đổi. Cụ thể là năm 2010 tỷ lệ lạm phát của nước ta là 11,75% thì tổng chi phí mua ngun vật liệu của công ty là 924,033 tỷ đồng do ảnh hưởng của suy thối thì đến năm 2011 tỉ lệ lạm phát là 18,13% thì tổng chi phí mua vật liệu của công ty đã giảm. Tuy nhiên sự giảm nay là do tình hình sản xuất kinh doanh của cơng ty có nhiều biến động. Có chiều hướng đi xuống. Năm 2013 tỉ lệ lạm phát chỉ có 6.04% trong khi tổng chi phí mua ngun vật liệu của cơng ty chỉ là 380,134 tỷ đồng. Qua đó ta thấy cơng ty dần ổn định lại sự sản xuất.

Suy thoái kinh tế đang tác động đến mọi mặt của cơng ty trong đó vấn đề thị trường đầu ra là rất quan trọng. Nó ảnh hưởng tới sự tồn tại và phát triển của công ty.

Trong năm 2013 nền kinh tế vẫn còn diễn biến phức tạp, tuy tỉ lệ lạm phát thấp, cán cân thanh toán được cải thiện, giá nguyên vật liệu sản xuất giảm. Tuy nhiên tình hình kinh doanh của cơng ty vẫn cịn gặp nhiều khó khăn về vốn, sức tiêu thụ của thị trường vẫn chưa cao.

Dưới đây là tình hình biểu diễn sự biến động của doanh thu của công ty giai đoạn 2010 – 2013.

Nguồn: Phòng kế tốn tài chính Qua biểu đồ trên ta thấy doanh thu cũng như lợi nhuận của công ty liên tiếp giảm qua các năm từ năm 2010 đến năm 2013 chưa có dấu hiệu phục hội. Tính từ năm 2010 do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh kinh tế thế giới đã tác động tới nền kinh tế Việt Nam. Đối với Cơng ty cổ phần ơ tơ TMT thì đang cịn trụ lại. Tuy diên tình hình rất khó khan. Như biểu đồ ở trên thì doanh thu thuần đã giảm từ 1448 tỷ đồng năm 2010 xuống còn 547 tỷ đồng năm 2013, giảm tới 901 tỷ đồng tương đương 62,22% qua đó ta thấy tình hình sản xuất của cơng ty bị ảnh hưởng rất nặng nền bởi khủng hoảng kinh tế thế giới. Dưới đây là doanh số và đơn giá trung bình các sản phẩm chính mà cơng ty đang kinh doanh:

Bảng 5: Đơn giá trung bình của các mặt hàng chính của cơng ty giai đoạn 2011 – 2013. Chỉ tiêu Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Chênh lệch 2012 và 2011 Chênh lệch 2013 và 2012 Giá trị % Giá trị % Đơn giá trung bình của một

xe ơ tơ (triệu đồng)

376,6 342,3 354,2 -34,3 -9,1 11,9 3,5

Nguồn: Phòng tổ chức bán hàng. Qua bảng ta thấy rằng giá bán trung bình của các sảm phẩm chính của cơng ty do qua các năm từ 2011 đến 2013 đã có sự thay đổi đáng kể, như trên bảng thì giá bán trung bình của các loại xe đã giảm 34,3 triệu/1 chiếc giai đoạn 2011 – 2012 . Nguyên nhân chính của sự giảm này là khi suy thoái tác động tới nền kinh tế làm cho lượng tiêu thụ của cơng ty giảm, để kích cầu bán hàng thì cơng ty đã phải hạ giá thành bán, mắt khác các chi phí khơng đổi hoạc có thể bị tăng lên. Tuy nhiên giai đoạn 2012 – 2013 giá thành trung bình có xu hướng tăng ở đây đã tăng 11,9 triệu đồng/ 1 chiếc qua đó ta thấy rằng cơng ty đã có những biện pháp đối phó với suy thối kinh tê.

2.2.2.3 Tác động của suy thoái kinh tế tới hiệu quả kinh doanh của công ty giai đoạn 2010 – 2013.

Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới doanh thu thuần và lợi nhuận gộp của công ty.

Nguồn: Phịng kế tốn tài chính. Như phân tích ở trên thì đi cùng với sự giảm suốt về doanh thu của công ty mà làm cho lợi nhuân trức thuế của công ty cũng giảm rất mạnh từ 179 tỷ đồng năm 2010 xuống còn 56 tỷ đồng năm 2013.

Biểu đồ 7: Tỷ suất lợi nhuận gộp của công ty giai đoạn 2010 – 2013.

Đơn vị: %

Từ biểu đồ trên ta thấy sự biến động của tỷ suất lợi nhuận gộp của cơng ty đã có sự khởi sắc khi mà từ năm 2010 giảm từ 12,36% xuống còn 7,9% năm 2012 tương đương giảm 4,46%. Đến năm 2013 đã tăng lên 10,24% tương đương tăng 2,34%. Tình kinh tế nước ta đang có sự phục hồi bởi các chính sách điều tiết của nhà nước hỗ trợ các doanh nghiệp kinh doanh. Công ty cũng cố gắng cân đối chi tiêu sản xuất, do đó mà tỷ suất lợi nhuận gộp của cơng ty khơng có biết đổi lớn, cơng ty đang sản xuất kinh doanh ổn định trong giai đoạn hiện nay.

Ảnh hưởng của suy thoái đến tổng vốn sở hữu và lợi nhuận rịng của cơng ty.

Vốn chủ sở hữu phản ánh số liệu và tình hình tăng, giảm các loại nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN, của các thành viên góp vốn trong cơng ty. Nguồn vốn chủ sở hữu là số vốn của các chủ sở hữu mà DN không phải cam kết thanh toán. Nguồn vốn chủ sở hữu do chủ DN và các NĐT góp vốn hoặc hình thành từ kết quả kinh doanh, do đó nguồn vốn chủ sở hữu khơng phải là một khoản nợ. Một DN có thể có một hoặc nhiều chủ sở hữu vốn. Bởi vậy mà có thể nói nguồn vốn sở hữu của cơng ty là vơ cùng quan trọng nó ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất của cơng ty. Trong tình hình kinh tế khó khăn trong giai đoạn hiện nay. Thì đã ảnh hưởng tới nguồn vốn sở hữu của công ty.

Từ biểu đồ trên ta có thể thấy được sự ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới tổng nguồn vốn sở hữu của công ty qua giai đoạn 2010 – 2013. Ở đây ta thấy sự biến động của vốn sở hữu của công ty không nhiều, so với sự biến động của tổng doanh thu giảm 62.22% giai đoạn 2010 – 2013. Hay so với khối lượng tổng nợ của cơng ty thì tổng nợ đã giảm là 45,23%. Tuy nhiên ở đây ta thấy tổng lượng vốn sở hữu của công ty chỉ giảm 36,369 tỷ tương đương giảm 10,31% giai đoạn 2010 – 2013. Qua đó ta thấy rằng sự ảnh hưởng của suy thối kinh tế cũng đã làm cho lượng vốn sở hữu công ty giảm. Sự giảm này nhẹ. Bởi vậy cơng ty có thể vẫn ổn định trong sản xuất. Về đường ROA tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu của cơng ty đã có sự giảm rất mạnh từ năm 2010 đến 2013 đã giảm từ 10.9% xuống còn 2.27% năm 2013. Sự tác động này ảnh hưởng tới doanh thu cũng như sự mở rộng kinh doanh của công ty.

Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế tới tổng tài sản và tổng nợ của công ty.

Một phần của tài liệu Ảnh hưởng của suy thoái kinh tế đến tình hình kinh doanh ô tô của công ty cổ phần ô tô TMT (Trang 28)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(55 trang)